Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phản ứng oxi hoá - Khử. tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1. Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 55 B. 20 C. 25 D. 5 2+ 2+ + 2. Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe ; Cu ; Ag . Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 3. Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. a. Phần trăm thể tích của O2 trong Y là A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% b. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 30,77% B. 69,23% C. 34,62% D. 65,38% 4. Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96 5. (Khối A-07): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là. A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 6. (Khối A-07): Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3  e) CH3CHO + H2 (Ni, to)  f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3  g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2  Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, c, d, e, h C. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g D. a, b, c, d, e, g 7. (Khối B-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3 thì vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : A. chất xúc tác C. chất oxi hoá B. môi trường D. chất khử 8. (Khối B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ : A. nhường 12e C. nhận 12e B. nhận 13e D. nhường 13e 9. (Khối B – 2007). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56 A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10. (Đề ĐH– 2008). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 11. Hòa tan 72g Cu và Mg trong dung dịch Axit Sunfuric đặc thu đc 27,72 lít khí SO2 và 4,8g S. Thành phần % của Mg là : A. 10 B. 20,75 C. 30 D. 40 12. Hòa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch Axit nitric thu được hỗn hợp gồm NO và N2 có thể tích là 5.6 lít nặng 7,2 g. Kim loại đã dùng là : A. Al B. Fe C. Cu D. Zn 13. Trộn 5.4g bột Al với tỉ lệ vừa đủ FeO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch Axit Sunfuric loãng thì thu đc 5,376 lít khí Hidro. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là : A. 12,5% B. 20% C. 60% D. 80% 14. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch ( hợp kim Cu – Ni ) vào dd HNO3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0.09 mol NO và 0.003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp : A. 74, 89% B. 69,04% C. 27.23% D. 25,11% 15. Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đtkc). Phần 2: Hoàn tan hết trong HNO3 loãng, dư thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Giá trị của V A. 2,24 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 1,12 lít 16. Hòa tan hoàn toàn bột Fe3O4 vào 1 lượng dd HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 32,67g muối. Công thức oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 là: A. NO2 và 5,22 C. NO và 10,44 B. N2 và 5,22 D. N2O và 10,44 17. Cho sơ đồ phản ứng : MnO2 + HCl  MnCl2 + H2O Tỉ lệ giữa số phân tử HCl đóng vai trò là chất khử và số phân tử HCl đóng vai trò chất môi trường là : A. 1:2 B. 2:3 C. 1:1 D. 1:3 18. Cho 6,75 gam nhôm trộn với m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là : A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 5,6 19. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với hiđro là 19. Giá trị của x là : A. 0,07 B. 0,05 C. 0,02 D. 0,09 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 20. Cho 3 gam hỗn hợp Ag và Cu vào dd chứa HNO3 và H2SO4 đặc thu được 2.94 gam hỗn hợp B gồm NO2 và SO2 có thể tích 1.344 lít ( đkc). Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A là: A. 1,08g Ag và 1,92 g Cu C. 2,16 g Ag và 0,84 g Cu B. 1,72 g Ag và 1,28 g Cu D. 0,54 g Ag và 2,46 g Cu 21. (Khối A-2007) Hoàn tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1: 1) bằng HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO, NO2 và dd Y chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H2 là 19. Giá trị V : A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 5,6 22. Cho 1,37 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat thu được sau phản ứng là : A. 16,7g B. 10,67g C. 17,6g D. 10,76g 23. Chia 2,29 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít khí ở đktc. Phần 2 oxi hoá hoàn toàn thu được tối đa m gam 3 oxit Giá trị m là : A. 2,185 B. 2,75 C. 2,85 D. 2,15 24. Hoà tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng dư sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là : A. y = 17x C. x = 17y B. x = 15y D. y = 15x 25. Cho 19,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (vừa đủ) loãng thu được dung dịch A chứa 122,4 gam muối và 3,36 lít một khí B nguyên chất ở đktc. Khí B là : A. N2 B. N2O C. NO D. NO2 26. Cho phản ứng : C(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là :. CO . H 2  C . H 2 O C . H 2 O B. k  CO . H 2 . CO . H 2  H 2 O H 2 O D. k  CO . H 2 . A. k . 27. Cho phản ứng : 2SO2(k) + O2(k). C. k . 2SO3(k). H 0298 = -198,24 kJ. a) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học : A. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải C. sẽ không bị chuyển dịch B. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái D. sẽ dừng lại b) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học : A. sẽ dừng lại C. sẽ không bị chuyển dịch B. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải D. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái 28. Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau đây : a) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) b) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) 2NO2(k) N2O4(k) d) H2(k) + I2(k) 2HI(k) e) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)  Khi tăng áp suất, các phản ứng có cân bằng không bị dịch chuyển là : A. a, b, c, d, e C. a, d B. b, c, e D. a, b, d, e  Khi giảm nhiệt độ, các phản ứng có cân bằmg chuyển dịch theo chiều thuận là : A. a, b, c, d, e C. a, b, c, d B. a, c, d, e D. a, b, d, e 29. Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau : 3H2(k) + N2(k) 2NH3(k) H 0298 = -92,0 kJ Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần : A. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng C. duy trì nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng 30. Cho phản ứng : H2(k) + I2(k) 2HI(k) Ở 4300C, hệ đạt cân bằng với : [HI] = 0,786 M, [H2] = [I2] = 0,107 M. Khi đó, hằng số cân bằng k có giá trị bằng : A. 68,65 B. 100,00 C. 34,325 D. 10,00 31. Cho phản ứng : FeO(r) + CO(k) Fe(r) + CO2(k) Nồng độ ban đầu của các chất là : [CO] = 0,05 M, [CO2] = 0,01 M. Ở 10000C, phản ứng có hằng số cân bằng k = 0,5. Tại trạng thái cân bằng ở 10000C, nồng độ của CO và CO2 lần lượt là : A. 0,02 M và 0,04 M C. 0,04 M và 0,01 M B. 0,04 M và 0,02 M D. 0,01 M và 0,04 M. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×