Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

đê thi th vân hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.2 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


<b>TRƯỜNG TH VÂN HỘI</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ IMÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4</b>
<b>Năm học: 2016 - 2017</b>


<b>Người ra đề: Nguyễn Thị Thu Hiền</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
Mạch kiến thức kỹ năng Số câu,


số điểm
Mứ
c 1
Mứ
c 2
Mức
3
Mứ
c 4
Tổng
<b>Kiến thức Tiếng Việt:</b>


- Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ
ngữ thuộc chủ điểm đã học.


- Sử dụng được dấu hai chấm, dấu ngoặc
kép, dấu chấm hỏi.


- Xác định được từ loại trong câu, trong
văn bản...



Số câu 1 1 1 1 4
Số


điểm


0,5 0,5 1 1 3


<b>Đọc hiểu văn bản:</b>


- Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi
tiết có ý nghĩa trong bài đọc.


- Hiểu được nội dung của đoạn, bài đã đọc,
hiểu ý nghĩa của bài.


- Giải thích được chi tiết trong bài bằng
suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ
bài học.


Nhận xét được hình ảnh nhân vật hoặc chi
tiết trong bài đọc; biết liên hệ với bản thân
và thực tế.


Số câu 2 2 1 1 6
Số


điểm


1 1 1 1 4



Tổng Số câu 3 3 2 2 10


Số
điểm


1,5 1,5 2 2 7


<b>MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I LỚP 4</b>


<b>TT</b> <b>Chủ đề</b> <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổn</b>


<b>g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1</b> <b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>
<b>văn </b>
<b>bản</b>


<b>Số </b>
<b>câu</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>6</b>


<b>Câu </b>
<b>số</b>


<b>2</b> <b>Kiến </b>


<b>thức </b>


<b>Tiến</b>
<b>g </b>
<b>Việt</b>


<b>Số </b>
<b>câu</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>4</b>


<b>Câu </b>
<b>số</b>


<b>Tổng số câu</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>7</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I LỚP 4</b>
PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


<b>TRƯỜNG TH VÂN HỘI</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2018-2019MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4</b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


Họ tên:………..Lớp:……….


<b>A. Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>
<b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng( 3 điểm)</b>


- Đọc các bài tập đọc trong chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều theo phiếu
kiểm tra tập đọc.



<b>2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm)</b>
( 35 phút)


<b>Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:</b>


A. Đọc thầm bài sau và trả lời câu hỏi


<b>PHÁO ĐỀN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhà ai vượt ao làm nền, nhà ai đào giếng, … Và chỗ nào mà chẳng có đất.
Lị gạch đầu làng, đất sét có hàng đống. Nhiều tiết thủ cơng, học nặn quả chuối,
quả na, cái nồi, … Nặn xong cịn thừa vơ khối là đất. Thế là có nó: chiếc pháo đền.


Đất sét có thứ vàng như pha nghệ, có thứ đen xám như màu chì. Chẳng sao.
Cứ nặn một nắm đất như cái ang cho lợn ăn, bé xíu, nhưng đáy phải mỏng, thật
mỏng, rồi giơ thẳng cánh, đấp mạnh một cái xuống đất. Có một tiếng nổ to như
pháo đùng, đáy ang vỡ tung lên, từng mảnh đất sét còn nham nhở như bị xé. Một
cuộc thi. Pháo của ai nổ to, đáy vỡ rộng là người ấy được cuộc. Người thua phải
véo đất của mình hàn vào chỗ vỡ của người được. Đền đấy.


Anh nào đập không khéo, pháo xịt. Ai giỏi thì pháo nổ to, được đền nhiều.
pháo xịt khơng được đền, mà cịn xấu hổ nữa.


Tơi đã có lần phát khóc lên vì lúc bắt đầu chơi, hai nắm đất của hai người
bằng nhau, cuối cuộc chơi, nắm đất của tơi bằng bàn tay chỉ cịn lại bằng hịn bi.
Cịn nắm đất của bạn thì lớn dần lên. ức ghê. Chơi gì bị thua mà chả ức.


Pháo đền là thứ trị chơi của con nhà nghèo. Khơng có đồ chơi sang trọng
đắt tiền thì kiếm tí đất mà chơi vậy. Khơng chơi thì chịu làm sao được.



Những trị chơi tuổi thơ đã cho chúng tơi bao nhiêu phút sung sướng, có khi
cịn q hơn cả những món quà ăn được. Ai không được chơi hoặc không biết chơi
những trò chơi thơ bé quả là một thiệt thòi lớn, thiệt suốt đời…


<b>B. Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng</b>
<b>1. Pháo đền được làm bằng gì?</b>


<b>Khoanh trịn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng</b>
A. Đất sét.


B. Đất sét và thuốc pháo.
C. Giấy và thuốc pháo.
D. Đất sét và giấy.


<b>2. Cái tên “pháo đền” xuất phát từ đâu?</b>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng</b>
A. Từ người chơi đầu tiên


B. Từ luật chơi.


C. Từ tên làng quê nghĩ ra trò chơi đó.
D. Từ vật liệu làm ra pháo.


<b>3. Cách chơi pháo đền như thế nào?</b>


Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:
A. Giơ thẳng cánh, đập vào quả pháo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Giơ thẳng cánh, ném pháo lên trời.


<b>4. Bài đọc có bao nhiêu đoạn?</b>


a. 3 đoạn.
B. 4 đoạn.
C. 6 đoạn.
D. 7 đoạn


5. Chơi Pháo đền vào thời gian nào trong năm?
Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:
A. Mùa Xuân.


B. Mùa Hạ.
C. Mùa Thu


D. Bất kể màu nào trong năm cũng chơi được.
<b>6 Kết bài của bài pháo đền là kiểu kết bài nào? </b>
Viết câu trả lời của em:


………...
7. Dấu hai chấm trong câu "Thế là có nó: chiếc pháo đền." có tác dụng gì?
Viết câu trả lời của em:


………...
8. Viết lại kết bài theo ý của em:


...
...
...
...
...



9. Nối các tiếng ở cột A với cột B để có các từ ghép


Vàng nhánh


ối
ươm


Đen sì


<b>10. Nêu dấu hiệu của một đoạn văn.</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>Điểm</b> <b>0,5</b> <b>1,0</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b>


6. Kết bài của bài đọc thuộc kiểu kết bài mở rộng (0,5 điểm)


7. Dấu hai chấm trong câu "Thế là có nó: chiếc pháo đền." có tác dụng : báo hiệu
bộ phận đứng sau là bộ phận giải thích cho bộ phận đứng trước nó. (1,0 điểm)
8. VD: Chơi pháo đền là một trò chơi dân gian. Sau mỗi cuộc chơi chắc hẳn bàn
tay ai cũng lấm lem bùn đất nhưng chắc hẳn không đứa trẻ mục đồng nào lại khơng
tìm được niềm vui khi cùng chơi pháo đền. (1,0 điểm)



9. Nối các tiếng ở cột A với cột B để có các từ ghép (0,5 điểm)


Vàng nhánh


ối
ươm


Đen sì


10. Dấu hiệu một đoạn văn: chữ đầu đoạn văn viết hoa và lùi vào một ô ly. cuối
đoạn có dấu chấm ( Chấm than, dấu ba chấm...) kết thúc câu và xuống dòng. (1,0
điểm)


<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I LỚP 4</b>
PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


<b>TRƯỜNG TH VÂN HỘI</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2018-2019MƠN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4</b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


Họ tên:………..Lớp:………
<b>B. Kiểm tra viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hai đứa trẻ đem tôi ra khỏi bãi, qua một quãng đường ngoắt ngoéo bên thành tre
rậm rạp, tới một lối nhỏ đi men đến một cái cổng tán. Nhớn vào nhà cất mọi thứ đồ
đạc "đúc" dế, cịn Bé thì đặt giỏ xuống. Biết số phận mình sắp được định đoạt, tơi
thấy hồi hộp và lạnh cả sáu gan bàn chân. Sắp làm mồi cho gà, cho chim chăng?
Nhưng quanh đây, tôi khơng nghe tiếng móng chim hoạ mi cào vào nan lồng, cũng


khơng thấy con gà chọi mặt đỏ tía tai nào. Tôi hơi yên yên.


<b>2. Tập làm văn</b>


Em hay tả các áo em đang mặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
...
...


<b>Chính tả:</b>


<b>Viết đúng chính tả, đúng mẫu cỡ chứ ( 2 điểm)</b>
<b>3. Tập làm văn (8 điểm)</b>


Em hày tả các áo em đang mặc.


Mở bài: Giới thiệu được cái áo đang mặc (1 điểm)


Thân bài: tả được các bộ phận, nêu được cơng dụng, tình cảm…..( 6 điểm)
Kết bài: Nêu được cảm xúc...(1 điểm)


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 4</b>


<b>Mạch kiến thức, kĩ năng</b> <b>Số câu, số<sub>điểm</sub></b> <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4 Tổng</b>
<b>Số học:</b> Biết đọc viết số đến lớp


triệu, xác định giá trị của các chữ số.
Thực hiện thành thạo các phép tính
cộng, trừ có 6 chữ số , nhân với số


có ba chữ số, chia cho số có hai chữ


Số câu 2 3 1 1 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

số; tính giá trị biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất. Giải được các bài
<b>Đại lượng và đo đại lượng: </b>Biết
đổi, so sánh được các số đo diện
tích, số đo thời gian.


Số câu 1 1 2


Số điểm 1 1 2


<b>Yếu tố hình học: </b>Xác định được
các cặp cạnh song song với nhau.


Số câu 1 1


Số điểm <sub>1</sub> <sub>1</sub>


<b>Tổng</b> Số câu 2 4 3 1 10


Số điểm 2 4 3 1


MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 4


<b>TT</b> <b>Chủ đề</b> <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng</b>


<b>1</b> Số học Số câu 2 3 1 1 7



Câu số 1-2 4-5-6 7 9


<b>2</b> Đại lượng và <sub>đo đại lượng</sub> Số câu 1 1 2


Câu số 3 8


<b>3</b> Yếu tố hình <sub>học</sub> Số câu 1 1


Câu số 10


Tổng số câu 2 4 3 1 10


PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


<b>TRƯỜNG TH VÂN HỘI</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2018-2019MƠN: TOÁN – LỚP 4</b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>
<b> Họ tên:………..Lớp:…………</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. 85091 B. 85190 C. 58901 D. 58910
Câu 2. Viết số gồm có:


a) năm chục triệu, bốn nghìn, ba đơn vị:...
Câu 3: Số để điền vào chỗ chấm 4 ngày 13 giờ = …. giờ là số nào?
Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng


A. 52 B. 53 C. 413 D. 109
Câu 4: Nối



Tìm số trung bình
cộng của 98; 123 và 145


183
366
122


365


Câu 5: Giá trị của biểu thức 1680 – 235 : 5, là bao nhiêu?
Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng


A. 289 B. 291 C. 1643 D. 1633


Câu 6 : Nếu a = 3; b = 6 thì giá trị của biểu thức 165 x a + b là bao nhiêu?
Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng


A. 501 B. 1485 C. 401 D. 1445
<b>Câu 7: Viết kết quả vào chỗ chấm</b>


Sáng chủ nhật, Minh tự học tại nhà; bạn bắt đầu học lúc 7 giờ và học xong
lúc 9 giờ 30 phút. Hỏi Minh học trong bao lâu


Trả lời: Thời gian Minh tự học là:...
<b>Câu 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 9: Một cửa hàng bán vải trong hai ngày, trung bình mỗi ngày cửa hàng </b>
bán được 764 m vải . Biết ngày thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ hai 216 mét
vải. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?



<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>Câu 10:</b>Tờ giấy hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 9cm, rộng 5cm. tờ giấy
hình vng màu vàng có chu vi bằng chu vi của tờ giấy màu đỏ. Tính diện tích tờ
giấy màu vàng.


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<b> ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>MƠN: TỐN – LỚP 4</b>


<b> Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng (3 điểm)</b>
Câu Câu


1


Câu 2 Câu
3


Câu 4 Câu


5


Câu 6 Câu 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phút
Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0
<b> </b>


<b>Câu 8: Giải</b>


6 máy bơm gấp 3 máy bơm một số lần là:
6:3= 2 (lần)


Thời gian để 3 máy bơm hút cạn bể là:
8 x 2 = 16 (giờ)


Đáp số: 16 giờ
<b>Câu 9: (1 điểm)</b>


Bài giải:


Tổng số vải bán được là:
764 x2 = 1528 (m)
Ngày thứ nhất bán được là
(1528 + 216) : 2 = 872 (m)
Ngày thứ hai bán được là:


872 – 216 = 656 (m)


Đáp số: Ngày 1 bán : 872m


Ngày 2 bán : 656m
Câu 10:( 1 điểm) Giải


Chu vi tờ giấy màu đỏ là:
(9+ 5) x 2 = 28 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Diện tích tờ giấy màu vàng là:
7 x 7 = 49 (cm)


Đáp số: 49 cm


Khoa học


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mạch


kiến
thức


Số
câu
và số


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kỹ
năng


điểm Q Q Q Q


1.Tra
o đổi


chất


Nêu được
những yếu tố


cần cho sự
sống của con
người; một số
cơ quan tham
gia vào quá
trình trao đổi


chất giữa cơ
thể người với


môi trường
Số


câu 2 2


Số


điểm 1.5 1.0


Dinh
dưỡng


Kể tên được
một số thức ăn
có chứa nhiều


chất đạm, chất
béo, chất bột
đường,


viatmin, chất
khống, chất
xơ; nêu được
vai trị của
chất đạm, chất
béo, chất bộ
đường,


vitamin, chất
khoáng, chất
xơ đối với cơ


- Quan sát
bằng “ Tháp
dinh dưỡng
cân đối cho
một người
trong một
tháng” và nói
được tên nhóm
thức ăn cần ăn
đủ, ăn vừa
phải, ăn có
mức độ, ăn ít
và ăn hạn chế.
- Biết phân


loại thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thể.


- Nêu được
một số tiêu
chuẩn của thực
phẩm sạch và
an toàn.


- Nêu được
một số biện
pháp thực hiện
vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Kể tên một
số cách bảo


quản thức ăn theo nhóm
chất dinh
dưỡng.
Số


câu 1 1 1 3


Số


điểm 0.5 0.5 1.0 2.0
Phòng



bệnh


- Nêu cách
phòng tránh
một số bệnh
do ăn thiếu
hoặc ăn thừa
chất dinh
dưỡng.


- Kể tên,
ngun nhân
và cách phịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đường tiêu
hóa.
Số


câu 2 1 2 1


Số


điểm 1.5 1.0 1.5 1.0


4. An
toàn
trong


cuộc
sống



- Phân biệt
được lúc cơ
thể khỏe mạnh
và lúc cơ thể
bị bệnh. Biết
nói với cha
mẹ, người lớn
khi cảm thấy
trong người
khó chịu,
khơng bình
thường


- Thực hiện
các quy tắc an


tồn, phịng
tránh đuối


nước.
Số


câu 1 1


Số


điểm 0.5 0.5


5.


Nước


- Nêu được
một số tính
chất của nước
- Nêu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nước tồn tại ở
ba thể: lỏng,
khí rắn.
- Mơ tả vịng
tuần hồn của
nước trong tự
nhiên.


- Nêu được vai
trò của nước
trong đời sống,
sản xuất và
sinh hoạt.
- Nêu được
nguyên nhân
làm ô nhiễm
nước và cần sử
dụng nước hợp
lý, một số biện
pháp bảo vệ
nguồn nước;
một số hiện
tượng liên


quan tới vịng
tuần hồn của
nước trong tự
nhiên.


bằng sơ đồ.
- Hiểu được
cần thực hiện
tiết kiệm nước
và bảo vệ
nguồn nước.
- Nêu được
ứng dụng một
số tính chất
của nước trong
đời sống.
Số


câu 1 1 2.0


Số


điểm 1.0 1.0 2


- Nêu được ví
dụ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

một số tính
chất của khơng
khí trong đời


sống


khơng khí
trong việc giải
thích một số
hiện tượng,
giải quyết một
số vấn đề đơn
giản trong
cuộc sống
Số


câu 1 1 1


Số


điểm 1.5 1.0 1.5


<b>Tổng</b>
Số


câu 6 1 3 1 1 10 2


Số


điểm 4.5 1.0 3.0 1.0 1.5 7.5 2.5


<b>MA TRẬN CÂU HỎI</b>
<b>Mạch kiến</b>
<b>thức, kỹ</b>


<b>năng</b>
<b>Số câu</b>
<b>và số</b>
<b>điểm</b>


<b>Mức 1+ 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng</b>


<b>TNK</b>


<b>Q</b> <b>TL</b>


<b>TNK</b>


<b>Q</b> <b>TL</b>


<b>TNK</b>


<b>Q</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1.Trao đổi
chất


Số câu 1 1 2


Số


điểm 0,5 1,0 1.0


2.Dinh
dưỡng



Số câu 1 1 1 3


Số


điểm 0.5 1.0 1.0 2.5
3.Phòng


bệnh


Số câu 1 1 1 1 2


Số


điểm 0.5 1.0 1,0 0.5 2.0
4.An toàn


trong cuộc
sống


Số câu 1 1


Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5.Nước


Số câu 1 1


Số



điểm 1.0 1.0


6.Không khí


Số câu 1 1 1 1


Số


điểm 0,5 1.0 0,5 1.0


<b>Tổng</b>


Số câu 4 1 2 2 2 1 8 4
Số


điểm 2.0 1.0 2.0 2,0 2.0 1.0 6.0 4.0


<b>Phần I: TRẮC NGHIỆM: </b><i>Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng</i>
<i>trong mỗi câu sau:</i>


<b> 1. (1 điểm) Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ? </b>
A. Không ăn uống.


B. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo.


C. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn.
D. Ăn uống thật nhiều.


<b> 2. (1 điểm) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta</b>
chia thức ăn thành mấy nhóm?



A. 1 nhóm B. 2 nhóm
C. 3 nhóm D. 4 nhóm


<b>3. Chất đạm và chất béo có vai trị: </b>
A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
B. Xây dựng và đổi mới cơ thể


C. Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên.
D/ Tất cả các ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Hòa tan một số chất. B. Không màu, không mùi.
C. Chảy từ cao xuống thấp D. Tất cả các ý trên.
<b>5. Để phòng tránh tai nạn đuối nước trẻ nên tập bơi ở đâu? </b>
A. Chỉ tập bơi ở nơi vắng người qua lại.


B. Chỉ tập bơi ở nơi ao, hồ, sơng , suối có mực nước sâu.
C. Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
D. Tất cả ý trên


<b>6. Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất: </b>
A. Chất béo.


B. Chất đạm


C. Chất bột đường.
D. Vi-ta-min


7. Dòng nào nêu tên những cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ
thể với mơi trường?



Khoanh trịn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:
A. Vận động, hơ hấp, tiêu hóa


B. Tuần hồn, bài tiết, tiêu hóa.
C. Vận động, tuần hồn, hơ hấp.
D. Vận động, bài tiết, tuần hoàn


<b>8. Nối các nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hô hấp Máu đem các chất dinh
dưỡng và ơ xi theo vịng
tuần hồn lớn đi ni cơ
thể...


Tiêu hóa Hấp thu khí ơ xi và thải ra
khí cac- bơ- nic


Tuần hồn Lọc máu, lấy ra các chất
thải, chất độc hại, tạo
thành nước tiểu và thải
nước tiểu ra ngoài.


<b>9. Điền từ cịn thiếu vào chỗ ... để hồn thành câu sau: </b>


Nước giúp cơ thể ... được những chất ... hòa
tan và tạo thành các chất cần cho ……….của sinh vật.


<b>10. Tại sao nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nguồn nước?</b>



...
...
...
...
...
...
<b>Câu: Em làm thí nghiệm như thế nào để chứng tỏ trong thành phần của khơng khí </b>
cịn có hơi nước?


...
...
...
...
...


<b>Câu 12: Nêu 3 tác hại của bệnh béo phì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Đáp án và biểu điểm kiểm tra cuối HKI năm học 2018 - 2019</b>
<b>Môn: khoa học - lớp 4</b>


<b>TRẮC NGHIỆM (3,5 d)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


<b>Đáp án</b> C <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>Điểm</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>1,0</b> <b>0,5</b> <b>1,0</b> <b>1,0</b> <b>0,5</b>


<b>8. (1,0 điểm) Điền từ cịn thiếu vào chỗ ... để hồn thành câu sau: </b>
Nước giúp cơ thể hấp thụ, được những chất dinh dưỡng, hòa tan và tạo thành các


chất cần cho s ự sống<i>.</i> của sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài tiết Biến đổi thức ăn, nước
uống thành các chất dinh
dưỡng ngấm vào máu đi
nuôi cơ thể. Thải ra phân
Hô hấp Máu đem các chất dinh


dưỡng và ơ xi theo vịng
tuần hồn lớn đi ni cơ
thể...


Tiêu hóa Hấp thu khí ơ xi và thải ra
khí cac- bơ- nic


Tuần hồn Lọc máu, lấy ra các chất
thải, chất độc hại, tạo
thành nước tiểu và thải
nước tiểu ra ngoài.


<b>Câu 10. (1 điểm) Tại sao nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nguồn</b>
nước?


Nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nguồn nước để phân và chất thải
không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước


<b>Câu 11 ( 1,0 điểm) </b>


- Dùng một chiếc cốc thủy tinh sau đó hà hơi của mình vào cốc. Khi đó quan sát
thành cốc ta sẽ thấy thành cốc bị mờ chứ không trong suốt như ban đầu nữa.



- Học sinh có thể đề xuất cách khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>MÔN ĐỊA LÝ</b>
Mạch nội dung Số


câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
K


Q
T
L


K


Q TL
K


Q TL
K


Q TL
K


Q TL
1. Buổi đầu dựng



nước và giữ nước
(khoảng từ năm
700 TCN đến năm
179 TCN)
Số
câu
1 1
Số
điểm
1,0 1,
0
2. Hơn 1000 năm


đấu tranh giành độc
lập (từ năm 179
TCN đến năm 938)


Số
câu
1 1
Số
điểm
1,
0
1,
0
3. Buổi đầu độc lập


(từ năm 938 đến


năm 1009)
Số
câu
1 1
Số
điểm
1,0 1,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thời Lý (từ năm
1009 đến năm
1226)
câu
Số
điểm
1,
0
1,
0
5. Nước Đại Việt


thời Trần (từ năm
1226 đến năm
1400)
Số
câu
1 1
Số
điểm
1,


0
1,
0
6. Dãy Hoàng Liên


Sơn
Số
câu
1 1
Số
điểm
1,
0
1,
0
7. Trung du


Bắc Bộ
Số
câu
1 1
Số
điểm
1,0 1,
0
8. Tây Nguyên Số


câu


1 1 1 1



Số
điểm
1,0 1,
0
1,
0
1,
0
9. Đồng bằng


Bắc Bộ
Số
câu
1 1
Số
điểm
1,
0
1,
0
Tổng Số
câu


4 1 2 1 1 1 6 4


Số
điểm
4,0 1,
0


2,
0
1,
0
1,
0
1,
0
6,
0
4,
0


PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


<b>TRƯỜNG TH …………..</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HOC KY I NĂM HỌC 2017-2018MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐIA LÍ – LỚP </b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Phần I: TRẮC NGHIỆM: </b><i>Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng</i>
<i>trong mỗi câu sau:</i>


Câu 1. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?
A. Năm 938


B. Năm 968
C. Năm 981
D. Năm 979


Câu 2. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.



B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ
triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.


C. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.
D. Kế “Vườn không nhà trống”


Câu 3: Nước Văn Lang ra đời cách đây khoảng bao nhiêu năm?
A. Khoảng 700 năm.


B. Khoảng 1700 năm.
C. Khoảng 2700 năm.
D. Khoảng 3700 năm.


Câu 4. Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích nhất cho việc:
A. Trồng lúa, hoa màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu 5. Trung du Bắc Bộ là vùng có đặc điểm như thế nào?
A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.


B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
D. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.


Câu 6: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A B


a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.


b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây cơng nghiệp lâu năm.


c) Dân tộc Thái, Dao, Mơng 3. sống ở Hồng Liên Sơn.


d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.


<b>Câu 7.Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm nào? Tính đến nay là bao </b>
nhiêu năm?


...
...
Câu 8. Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây cơng
nghiệp ở Tây Ngun có thuận lợi và khó khăn gì?


...
...
...
...
Câu 9. Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì
để đánh giặc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………
………


Câu 10 Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?


………
………
………
………
………
………



<b>ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ</b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


Câu 1 2 3 4 5


Đáp án B B C B D


Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0


Câu 6: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp? ( 1,0 ĐIỂM)
A B


a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.


b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
c) Dân tộc Thái, Dao, Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 7: Vua Lý Thái tổ dời đô ra thành Đại La năm 1110, Tính đến nay là 1018
năm. (1 điểm)


Câu 8. Đất đai ở Tây Nguyên là đất đỏ ba zan thích hợp cho việc trồng cây công
nghiệp lâu năm và cây ăn quả; nhưng vào mùa khơ khí hậu ở Tây Nguyên thường
khô hạn nên thiếu nước tưới cho cây... (1 điểm)


Câu 9: Vua tôi nhà Trần dùng kế “Vườn không, nhà trống”. Chủ động rút khỏi
kinh thành Thăng Long, Qn Mơng – Ngun vào được Thăng Long, khơng tìm
thấy một bóng người, một chút lương thực để ăn. Chúng điên cuồng phá phách,
nhưng chỉ thêm mệt mỏi và đói khát. Chính lúc đó qn ta tấn cơng quyết liệt vào
Thăng Long để tiêu diệt chúng . (1 điểm)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×