Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

hướng dẫn nội dung ôn tập kiểm tra học kỳ 1 năm học 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.9 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>



<b>MÔN: SINH HỌC LỚP 11</b>


<b>I. NỘI DUNG ƠN TẬP</b>


<b>1. Chương I. B. Chuyển hố vật chất và năng lượng ở động vật</b>
<b>1.1. Tiêu hoá ở động vật </b>


- Nêu được sự tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật: từ tiêu hoá nội bào đến túi tiêu hoá và ống
tiêu hoá. Phân biệt được tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào.


- Nêu được q trình tiêu hố thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hố, tiêu hố thức ăn
trong túi tiêu hố và trong ống tiêu hố.


- Mơ tả được cấu tạo của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.


- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, từ đó rút ra
được các đặc điểm thích nghi.


<b>1.2. Hơ hấp ở động vật</b>


- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.


- Nêu được cấu tạo và hoạt động hệ hô hấp của động vật ở cạn và ở nước.
- Giải thích được tại sao động vật sống ở dưới nước và ở cạn.


<b>1.3. Tuần hoàn máu</b>


- Nêu được ý nghĩa của hệ tuần hoàn.



- Phân biệt được hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ TH kép so với hệ TH đơn.
- Cấu tạo và hoạt động của các dạng hệ tuần hồn. Giải thích được tại sao tim có khả năng co
dãn tự động. Nêu được trình tự và thời gian co dãn của tâm nhỉ và tâm thất.


- Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Nêu được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được ng/nhân của biến động đó.


<b>1.3. Cân bằng nội môi</b>


- Nêu được khái niệm về cân bằng nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả của sự mất
cân bằng nôi môi. Vẽ được sơ đồ khái qt cơ chế duy trì cân bằng nội mơi.


- Nêu được vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu, vai trò của hệ đệm trong
cân bằng pH nội môi.


<b>2. Chương II. A. Cảm ứng ở thực vật</b>
<b>1.1. Hướng động</b>


- Phát biểu được KN về cảm ứng và hướng động, tác nhân của môi trường gây ra hướng động.
- Trình bày vai trị của hướng động đối với đời sống của cây.


- Giải thích được một số hiện tượng hướng động trong tự nhiên


<b>1.2. Ứng động</b>


- Nêu được khái niệm về ứng động. Phân biệt được ứng động với hướng động.
- Phân biệt được bản chất ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng.
- Nêu được một số ví dụ và trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật



<b>2. Chương II. B. Cảm ứng ở động vật</b>
<b>2.1. Cảm ứng ở động vật</b>


- Phát biểu được khái niệm về cảm ứng; phản xạ, thành phần của một cung phản xạ.
- Cảm ứng ở các nhóm động vật có HTK dạng lưới, HTK dạng chuỗi hạch, HTK dạng ống


<b>2.2. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh</b>


- Phát biểu được khái niệm: điện thế nghỉ, điện thế hoạt động


- Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin và có bao miêlin


<b>II. KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>- </b>Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm khách quan với 4 lựa chọn kết hợp với tự luận


- Bài kiểm tra gồm 21 câu trắc nghiệm (7 điểm) và 2 câu tự luận (3 điểm), học sinh làm bài trong
thời gian 45 phút.


- Thời gian kiểm tra học kỳ I thực hiện theo lịch của Ban giám hiệu


<b>Tổ trưởng</b>


</div>

<!--links-->

×