Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề thi học kỳ II - Vật lý 10 (Đề chính thức) 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>ĐỀ THI HỌC KỲ II ; Năm học: 2017 - 2018</b>


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: <b>Vật lý</b> - Khối 10


<b>TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH</b> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>Câu 1</b>.(1,0 đi m)<i>ể</i>


a) Đ nh nghĩa th năng tr ng trị ế ọ ường.
b) Vi t công th c th năng tr ng trế ứ ế ọ ường.
<b>Câu 2.</b> (1,0 đi m) <i>ể</i>


Nội năng của vật là gì ? Chứng minh rằng nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể
tích của vật.


<b>Câu 3.</b> (1,0 đi m) <i>ể</i>
a) Chất rắn kết tinh là gì ?


b) Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể về tính chất vật lý
<b>Câu 4.</b><i>(1,0 đi m)ể</i>


a) Q trình đẳng áp là gì ?


b) Viết cơng thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp của khí
lí tưởng.


<b>Câu 5. </b><i>(1,0 đi m)ể</i>


Một thanh ray đường sắt dài 12,5 m ở nhiệt độ 25 0<sub>C. Tính độ nở dài của thanh ray</sub>


đường sắt ở nhiệt độ 60 0<sub>C, biết hệ số nở dài của thanh ray là 12.10</sub>-6<sub> K</sub>-1



<b>Câu 6.</b> (1,0 đi m)<i>ể</i>


Một vật có khối lượng m tại điểm A trên máng nghiêng AB bắt đầu trượt không vận
tốc đầu xuống dưới và khi đến điểm B thì vật có động lượng và động năng lần lượt là 2
kg.m/s và 10 J. Bỏ qua lực cản tác dụng lên vật trong quá trình trượt xuống, tính vận tốc của
vật tại điểm B và độ cao của máng nghiêng AB.


<b>Câu 7. </b><i>(2,0 đi m)ể</i>


Trên m t m t ph ng ngang không ma sát m t v t có mộ ặ ẳ ộ ậ 1 = 200 g chuy n đ ngể ộ


v i v n t c vớ ậ ố 1 = 10 m/s đ n va ch m v i m t v t th hai có mế ạ ớ ộ ậ ứ 2 = 200 g đang đ ng yên.ứ


Sau va ch m hai v t nh p làm m t chuy n đ ng v i cùng v n t cạ ậ ậ ộ ể ộ ớ ậ ố


a) Tính đ ng năng c a h trộ ủ ệ ước va ch mạ


b) Đ ng năng c a h tăng hay gi m trong quá trình nàyộ ủ ệ ả ?
<b>Câu 8. </b><i>(2,0 đi m)ể</i>


Đ b m để ơ ược 219 qu bóng bay, m i qu có dung tích 10 lít, áp su t khí trongả ỗ ả ấ


bóng là 1,05.105<sub> Pa, nhi t đ khí trong bóng là 12</sub><sub>ệ</sub> <sub>ộ</sub> O<sub>C ng</sub><sub>ườ</sub><sub>i dùng m t chai b ng thép</sub><sub>ộ</sub> <sub>ằ</sub>
dung tích 50 lít ch a khí Huyđrơ áp su t nào? Bi t nhi t đ khí trong bình là 37ứ ở ấ ế ệ ộ ở O<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN LÝ 10 - Thi học kỳ II ; Năm học : 2017 - 2018</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>



1 a) Định nghĩa thể năng trọng trường (2 ý)
b) Wt = m.g.z


2x0,25
0,5
2 a) Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên


vật


b) Chứng minh đúng nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích (2 ý)


0,5
2x0,5
3 a) Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu trúc tinh thể.


b) Phân biệt: chất đơn tinh thể có tính dị hướng ; chất đa tinh thể có tính đẳng
hướng


0,5
2x0,25
4 a) Q trình đẳng nhiệt là ….


b)


<i>V</i>



<i>T</i>

=

<sub>hằng số hoặc </sub>
<i>V</i><sub>1</sub>
<i>T</i><sub>1</sub>=



<i>V</i><sub>2</sub>
<i>T</i><sub>2</sub>


0,5
0,5
5 <i><sub>Δl=l</sub><sub>o</sub><sub>αΔt</sub></i><sub>=</sub><sub>. ..</sub><sub>=</sub><sub>5</sub><i><sub>,</sub></i><sub>25 . 10</sub>−3<i><sub>m</sub></i> <sub>2x0,5</sub>
6


Tại điểm A ta có


<i>Wđ<sub>A</sub></i>=<i>mvA</i>


<i>2</i>


2 =10<i>J</i>


<i>p<sub>A</sub></i>=<i>m</i>.<i>v<sub>A</sub></i>=2<i>kg</i>.<i>m</i>/<i>s</i>


¿


{¿ ¿ ¿


¿ => v<sub>A</sub> = 10 m/s


Chọn gốc thế năng tại A => zA = 0 và zB = h là độ cao của máng nghiêng AB
vB = 0 Vì bỏ qua Fcản nên cơ năng của vật được bảo toàn => WA = WB
Tính đúng h = 5 m


Hoặc lập luận tính đúng h = 5 m 0,5đ



2x0,25


0,25
0,25


7 - Động năng của hệ trước va chạm
<i>W<sub>đo</sub></i>=<i>W<sub>đ</sub></i><sub>01</sub>+<i>W<sub>đ</sub></i><sub>02</sub>=<i>m</i>1<i>v</i>1


2


2
WđO = 10 J


- Vận tốc của 2 vật sau va chạm
<i>m</i><sub>1</sub>⃗<i>v</i><sub>1</sub>=

<sub>(</sub>

<i>m</i><sub>1</sub>+<i>m</i><sub>2</sub>

<sub>)</sub>

⃗<i>v</i>


⇒<i>v</i>= <i>m</i>1<i>v</i>1


<i>m</i><sub>1</sub>+<i>m</i><sub>2</sub>=5 <i>m</i>/<i>s</i>


- Động năng của hệ sau va chạm
<i>v<sub>đ</sub></i>=

(

<i>m</i>1+<i>m</i>2

)

<i>v</i>


2


2


Wđ = 5 J


- Động năng của hệ sau va chạm giảm



0,25
0,5


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
8 - Trạng thái khí trong bóng


P1 = 1,05.105 Pa ; T1 = 285 K ; V1 = 219 x 10 = 2190 lít
- Trạng thái khí trong bình


P2 = ? ; T2 = 310 K ; V2 = 50 lít
- Phương trình trạng thái


<i>P</i><sub>1</sub><i>V</i><sub>1</sub>
<i>T</i><sub>1</sub> =


<i>P</i><sub>2</sub><i>V</i><sub>2</sub>
<i>T</i><sub>2</sub>
 P2 5.106 Pa


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


</div>


<!--links-->

×