Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu doimoippdh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.53 KB, 5 trang )


Kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học
và kiểm tra đánh giá
- Căn cứ chỉ thị số 3399/CT BGD&ĐT ngày 16/8/2010 của Bộ trởng Bộ giáo
dục và đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non , GDPT và GD
chuyên nghiệp năm học 2010- 2011
- Căn cứ các tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá học sinh
Thực hiện công văn số 431 PGD&ĐT ngày 13/9/2010 của PGD&ĐT huyện
Kim Bôi về thực hiện nhiệm vụ đối với GD cấp THCS năm học 2010 2011.
- Căn cứ thực tế của địa phơng và học sinh của nhà trờng.
Nay tôi xây dựng kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học
sinh 2010 2011 nh sau:
A.Đặc điểm tình hình
1. Nhiệm vụ đ ợc giao
- Giảng dạy: Tiếng Anh lớp 8
2.Thuận lợi:
a) Về cơ sở vật chất:
- Nhà trờng có một dãy nhà 2 tầng đủ cho 4 lớp học và các phòng ban hoạt
động. Trong lớp có đầy đủ bàn ghế cho học sinh ngồi học . Các trang thiết bị dạy
học cho các bộ môn đợc nhà nớc cung cấp tơng đối đầy đủ cho việc giảng dạy của
các môn học .Với bộ môn Tiếng Anh nhà trờng đẫ mua cho giáo viên đài cassette
và băng đĩa , ngoài ra giáo viên còn mua thêm đài sử dụng bằng USB
b) Về học sinh:
Gần nh 100% học sinh trong nhà trờng là con em dân tộc nên phần đa các em
ngoan, thuần tính, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè .
3. Khó khăn
a) Về cơ sở vật chất
- Hiện nay nhà trờng mới chỉ có đủ lớp để cho học sinh học cha có các phòng chức
năng riêng biệt nh phòng học thí nghiệm, phòng đọc sáchNgoài ra do trờng cấp
một và trờng cấp hai ở quá sát nhau và đặc biệt là phòng học nhạc của lớp tiểu học
lại rất gần nên mỗi khi các em học hát có dùng đàn đệm thì bên cấp hai học nghe


Tiếng Anh hoặc học bình thờng thì không thể nghe thấy gì hoặc rất ảnh hởng đến
sự tiếp thu bài của các em.
- Chất lợng băng đĩa trên thị trờng rất kém chỉ sử dụng đợc một thời gian là hỏng
thậm chí mua về không sử dụng đợc.
- Tranh ảnh phục vụ giảng dạy cha phong phú và đầy đủ theo đơn vị bài học
b) Về học sinh
- Nhà trờng đóng trên địa bàn xã .. là một trong những xã thuộc vùng khó khăn
của huyện ., gia đình học sinh đại đa số là ở xa trờng, gia đình hầu nh là thuộc
hộ gia đình nghèo , đờng xá xa xôi đi lại khó khăn , mùa ma lũ rất nhiều em phải
nghỉ học nhiều hôm liền do không qua đợc suối để đi học . Bên cạnh đó do điều
kiện gia đình khó khăn nên nhiều cha mẹ cha quan tâm chú ý đến việc học tập của

1

các em, không sắm đủ đồ dùng học tập hoặc sách vở, phó thác việc dạycon cho
nhà trờng .
- Đa số các em đi học về phải giúp đỡ bố mẹ việc gia đình nên không dành thời
gian vào học bài và làm bài . Ngoài ra nhiều em là dân tộc Dao cứ đến ngày lễ Tết
truyền thống của dân tộc Dao là các em nghỉ học rất nhiều không lí do vài ngày để
ở nhà ăn tết. Tất cả những điều trên ảnh hởng rất lớn đến quá trình dạy học của
giáo viên và sự tiếp thu bài của học sinh.
- Học sinh ít có sự tiếp xúc với các phơng tiện truyền thông đại chúng nên sự tiếp
thu Tiếng Anh chậm, hiểu biết về xã hội và thế giới rất hạn chế.
B.Kế hoạch đổi mới ph ơng pháp giảng dạy và kiểm
tra đánh giá
B1.Ph ơng pháp giảng dạy
1.Đặc tr ng bộ môn Những yêu cầu cần đạt khi giảng dạy bộ môn
- Môn Tiếng Anh ở trờng phổ thông cung cấp cho học sinh một công cụ giao
tiếp mới để tiếp thu tri thức khoa học , kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hoá
đa dạng và phong phú trên thế giới , dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc

tế . Môn tiếng Anh ở trờng phổ thông góp phần phát triển t duy (trớc hết là t duy
ngôn ngữ) và bổ trợ cho việc học tiếng Việt . Với đặc trng riêng , môn Tiếng
Anh góp phần đổi mới phơng pháp dạy học , lồng ghép và chuyển tải nội dung của
nhiều môn học khác ở trờng phổ thông .Cùng với các môn học khác môn tiếng
Anh giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trờng phổ thông
- Với mục tiêu dạy học của bộ môn là giúp học sinh sử dụng Tiêng Anh nh một
công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dới các dạng nghe, nói, đọc , viết , có kiến thức
cơ bản , tơng đối hệ thống và hoàn chỉnh về Tiếng Anh phù hợp với trình độ , đặc
điểm tâm lí lứa tuổi : Có hiểu biết khái quát về đất nớc con ngời và nền văn hoá
của một số nớc nói tiếng Anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất n-
ớc , con ngời , nền văn hoá và ngôn ngữ của các nớc nói tiếng Anh , biết tự hào,
yêu quí và tôn trọng nền văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình
2. Những ph ơng pháp giảng dạy đã áp dụng trong giảng dạy bộ môn -
hiệu quả.
- Qua quá trình giảng dạy bản thân đã áp dụng một phơng pháp đạt hiệu quả trong
bộ môn nh sau.

- Tạo điều kiện hớng dẫn và khuyến khích học sinh chủ động diễn đạt ý tởng
của mình bằng Tiếng Anh trong nhiều tình huống giao tiếp khác nhau mà
không sợ mắc lỗi .
- Học sinh luyện tập theo cặp , nhóm do giáo viên tổ chức và hớng dẫn
chung
- Giáo viên linh động thay đổi phần giới thiệu và tổ chức , hớng dẫn thực hiện
bài học phù hợp với trình độ và nhu cầu thực tế
- Trong khi tổ chức thực hành các bài tập , khuyến khích học sinh chọn lựa và
sử dụng ngữ liệu đã học thích hợp với mục đích giao tiếp của bài luyện
- Trong những bài giới thiệu ngữ liệu sử dụng phơng pháp PPP .Với những
dạng bài dạy kĩ năng dạy theo ba bớc Pre, While, Post. Các kĩ năng sử dụng

2


ngôn ngữ đợc tích hợp trong quá trình dạy và học .Việc cung cấp kiến thức
ngôn ngữ nh từ ngữ và ngữ pháp đợc xem nh đầu vào nhằm giúp cho học
sinh có thể giao tiếp một cách có hiệu quả và sau đó sử dụng đợc Tiếng Anh
trong giao tiếp
- Các hoạt động thực hành trong lớp tạo cho học sinh có hứng thú trong học
tập , khuyến khích học sinh trao đổi thông tin với nhau , có những suy nghĩ
sáng tạo giúp cho học sinh cùng nhau đóng góp ý kiến và cùng nhau sử lí
thông tin
3.Những ph ơng pháp đặc thù của bộ môn:
- Học ngoại ngữ theo phơng pháp mới thờng có nhiều hình thức nh: tập thể cả lớp,
nhóm, cặp, cá nhân,
- Trao đổi giao tiếp giữa thầy và trò có nhiều hình thức đa dạng nh:
- Thầy - cả lớp
- Thầy - trò
- Trò - thầy
- Trò - trò
4.Kế hoạch đổi mới
- Hiện nay tình hình thế giới luôn thay đổi , xu thế toàn cầu hoá và hợp tác cùng
nhau phát triển vẫn là xu thế tất yếu .Tiếng Anh của thế kỉ này vẫn đợc xem là một
ngôn ngữ quốc tế , là phơng tiện để giao tiếp quốc tế.
- Việt Nam chúng ta vẫn còn là một nớc đang phát triển vì vậy Tiếng Anh là công
cụ hỗ trợ cho chúng ta hội nhập , hợp tác và phát triển.
- Với học sinh bậc trung học cơ sở thì tiếng Anh là một môn học bắt buộc và đó là
nền tảng cho các bậc học sau này. Tự bản thân nhận thấy rõ tầm quan trọng và vị
trí của môn học tiếng Anh trong trờng THCS và dạy nh thế nào để đạt đợc kết quả
thì giáo viên Tiếng Anh đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp cho học
sinh đạt kết quả tốt trong học tập.
- Trong những năm học tiếp theo bản thân sẽ cố gắng tự học , tự bồi d-
ỡng về chuyên môn nghiệp vụ . Học hỏi đồng nghiệp trong trờng và các tr-

ờng bạn.
- Tham gia vào viết chuyên đề , tổ chức làm chuyên đề trờng , cụm.
- Viết và vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế theo tình hình đặc
điểm vùng, miền .
- Dự giờ đồng nghiệp (đặc biệt là môn Tiếng Anh) , tham gia nhận xét đánh
giá, rút kinh nghiệm


B2.Kiểm tra đánh giá
1.Mục đích của kiểm tra đánh giá
- Mục đích của việc kiểm tra đánh giá là đánh giá kết quả học tập của học sinh
vì thế bài kiểm tra phải bám sát vào mục tiêu dạy và học .Kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập tập trung vào hai yếu tố cơ bản:
*Kiểm tra đánh giá kết quả học tập qua bốn kĩ năng : nghe , nói, đọc , viết

3

* Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập qua kiến thức ngôn ngữ : ngữ âm , từ vựng ,
ngữ pháp (vừa thành mục riêng vừa đợc lồng ghép trong các kĩ năng giao tiếp)
Nh vậy năm thành tố cơ bản cần có trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh là: nghe, nói, đọc , viết. Tỉ lệ cho bài kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì là:
Nghe: 2- 2,5 điểm (chiếm 20-25% tổng số điểm)
Đọc: 2,5-3 điểm(chiếm 25-30% tổng số điểm)
Viết :2,5 điểm(chiếm 25% tổng số điểm)
Kiến thức ngôn ngữ :2,5 điểm (chiếm 25% tổng số điểm)

2.Những yêu cầu về đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Hình thức trắc nghiệm là định hớng cơ bản của việc kiểm tra đánh giá môn học
tiếng Anh lớp 8 ở trờng THCS . Hình thức này vừa giúp kiểm tra các kĩ năng giao
tiếp vừa kiểm tra kiến thức ngôn ngữ của học sinh : có hai hình thức trắc nghiệm

cơ bản : Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận . Trắc nghiệm khách
quan nhằm kiểm tra kiến thức ngôn ngữ (gồm ngữ âm , từ vựng , ngữ pháp ) và
kiểm tra kĩ năng đọc hiểu và nghe hiểu .Trắc nghiệm tự luận nhằm kiểm tra kĩ
năng nói và viết .
Mức độ của các hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự
luận có thể nh sau:
Mức độ 1: Kiến thức ngôn ngữ : từ vựng , ngữ pháp
Mức độ 2: Kĩ năng nói
Mức độ 3: Kĩ năng đọc hiểu
Mức độ 4: Kĩ năng nghe
Mức độ 5: Kĩ năng viết
Mức độ 6 : Tổng hợp nhiều kĩ năng
3.Một số hình thức đổi mới kiểm tra đánh giá đã áp dụng trong bộ môn giảng
dạy.
- Trong quá trình giảng day bản thân đã áp dụng một số hình thức kiểm tra đánh
giá nhằm đánh giá đợc sự tiếp thu bài học và kiến thức của học sinh, để có cái
nhìn toàn diện về sự giảng dạy truyền đạt của giáo viên và sự tiếp thu bài học của
học sinh.
Khi chuẩn bị có bài kiểm tra tôi luôn yêu cầu học sinh về nhà ôn tập vào những
điểm ngữ pháp nhất định nào đó theo qui định của bài kiểm tra .
- Luôn chú ý đến trọng tâm kiến thức ngôn ngữ , kiến thứ ngữ pháp của các
bài học để khi ra đề sát với mục tiêu của bài.
- Thiết lập ma trận 2 chiều
- Trong bài kiểm tra luôn đủ các kĩ năng: nghe , nói, đọc , viết.
- Chấm trả bài theo đúng PPCT

4

- Khi trả bài cho học sinh tôi luôn chữa bài cụ thể nhắc lại các dạng bài mà
học sinh mắc lỗi . Gọi h/s làm lại những dạng bài đó để h/s khắc sâu hơn

kiến thức bài.
- Phát bài cho học sinh chấm chéo bài của nhau với những dạng bài mà học
sinh đã quen làm, đặc biệt là dạng bài kiểm tra 15.
Thờng xuyên kiểm tra bài cũ về nhà bằng hình thức vấn đáp hoặc cho chơi trò chơi
trò chơi tập thể trớc khi vào bài mới . Với mức độ lợng kiến thức nhiều thì chơi trò
chơi theo đội giúp cho g/v kiểm tra đợc nhiều em một lúc và giúp cho các em bớt
rụt rè hơn, mạnh dạn hơn trớc đám đông , biết phát huy đợc tinh thần đồng đội và
có sự đoàn kết cao trong tập thể
4.Kế hoạch đổi mới kiểm tra đánh giá tiếp theo
Việc kiểm tra đánh giá đợc thực hiện suốt quá trình dạy và học, không nên chỉ tập
trung vào kiểm tra đầu giờ, cần kết hợp tốt việc kiểm tra định kì và kiểm tra thờng
xuyên.
- Đề kiểm tra phải bao quát chơng trình , kiểm tra đợc nhiều kĩ năng, giúp
học sinh t duy sáng tạo, tránh học vẹt. Đề kiểm tra học kì và một tiết phải
bao gồm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Xác định mục tiêu , mức độ , nội dung và hình thức kiểm tra.
- Thiết lập ma trận.
- Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
- Xây dựng đáp án và hớng dẫn chấm

Duyệt của BGH , ngày 25 tháng 11 năm 2010
Ngời viết
.


5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×