ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG 2010
MÔN: SINH HỌC Lần 1
Thời gian làm bài: 90 phút , không kể thời gian phát đề
HỌ VÀ TÊN : .................................................................................SBD : ...........................
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng?
A. Ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn
loại nuclêôtit.
B. Ở một số chủng virut, gen có cấu trúc mạch đơn.
C. Ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn
không mã hóa (intron) và đoạn mã hóa ( exon) nằm xen kẽ nhau.
D. Mỗi gen mã hóa cho prôtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự
nuclêôtit (vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc).
Câu 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA : 0.8Aa : 0,1aa . Quần thể này tự phối qua 4 thế hệ sau đó ngẫu
phối ở thế hệ thứ 5. Cấu trúc di truyền của quần thể là
A . 0,475AA : 0,05Aa : 0,475aa B 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C . 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa D. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
Câu 3:
Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp
nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu
giảm phân I thường là nguyên
nhân dẫn đến kết quả
A. đột biến thể lệch bội
B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
C. đột biến lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể
D.
hoán vị gen.
Câu 4: Một mạch của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ ( A+G)/(T+X) = 0,2 thì tỉ lệ đó trên mạch bổ sung là:
A. 0,2 B. 2,5 C. 5,0 D. 1,0.
Câu 5:
Một gen bình thường chứa 1068 liên kết hyđrô và 186 Guanin. Đột biến xảy ra dẫn đến gen tăng 1 liên kết hyđrô
nhưng
không thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây sai?
A. Đột biến xảy ra dưới dạng thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
B. Sau đột biến gen có A = T = 254; G = X = 187.
C. Chiều dài của gen trước khi đột biến là: 149,94 nm.
D. Sau đột biến nếu gen nhân đôi 2 lần thì môi trường cung cấp: A = T = 765; G = X = 558.
Câu 6: Một phân tử ARN gồm 2 loại ribonucleotit A và U thì số loại bộ ba mã sao trên mARN có thể là:
A. 8 B. 6 C. 4 D.2
Câu 7: Cho cây có kiểu gen AabbCcDd giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCcdd. Biết các cặp gen này nằm trên các
cặp NST thường khác nhau, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và các tính trạng đều trội không hoàn toàn. Số
loại kiểu gen và số loại kiểu hình có thể được tạo ra ở thế hệ sau là
A. 36 kiểu gen và 36 kiểu hình B. 36 kiểu gen và 8 kiểu hình
C. 8 kiểu gen và 36 kiểu hình D. 36 kiểu gen và 18 kiểu hình
Câu 8:Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các
loại giao tử:
A. n+1; n-1 B. 2n; n C. 2n+1; 2n-1 D. n; n+1, n-1
Câu 9: Hiện tượng ở lúa mì màu hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số
lượng gen trội có mặt trong kiểu gen, khi
số lượng gen trội trong kiểu gen
càng nhiều thì màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này là kết quả của sự
A. tác động cộng gộp của các gen không alen.
B. tác động của một gen lên nhiều tính trạng.
C. tương tác át chế giữa các gen lặn không alen. D. tương tác át chế giữa các gen trội không alen.
Câu 10: Ở một loài thực vật, cho
cây thân thấp
lai với
cây thân thấp
được F
1
100% thân cao. Cho cây F
1
thân cao lai
với cây thân thấp, F
2
phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao.
Sơ đồ lai của F
1
là
A. AaBb x aabb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AaBB D. AaBb x AABb
Câu 11: Một cây có kiểu gen AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các cặp
gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Theo lí thuyết khi cây trên tự thụ phấn tỉ lệ số cá thể có kiểu gen dị hợp là
A. 27/256 B. 15/16 C. 54/256 D. 81/256
Câu 12: Trong một quần thể người đang cân bằng về mặt di truyền có tỷ lệ của nhóm máu AB = 0,16; nhóm máu O =
0,16; nhóm máu B = 0,48. Một cặp vợ cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu A, xác suất để đứa con đầu
lòng của họ có nhóm máu giống bố mẹ là
A. 93,75% B.100% C. 14% D. 84%
Câu 13: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn .
Phép lai : AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu gen A-B-ccDd ở đời con là
A. 81/256 B. 9/128 C. 27/256 D. 1/16
Câu 14: Bố (1), mẹ (2) đều bình thường. Con gái (3) bình thường, con trai (4) bị bệnh Z, con trai (5) bình thường.
Con trai (5) lấy vợ (6) bình thường sinh con gái (7) bị bệnh Z. Có thể kết luận bệnh này nhiều khả năng bị chi phối
bởi
A. gen trội trên NST thường qui định. B. gen lặn trên NST giới tính X qui định.
C. gen lặn trên NST thường qui định. D. gen trội trên NST giới tính qui định.
Câu 15: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen X
A
X
a
, bố có kiểu gen X
A
Y, sinh được con gái kiểu gen X
A
X
a
X
a
. Biết
rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau đây
dúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
Câu 16: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A.34/36 B. 27/36 C.1/36 D.8/36
Câu 17: Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là:
A. 2
x
B. 2
x
– 1 C. 2.2
x
D. 2.2
x
- 2
Câu 18: tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1 : NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde
+ Trên cặp NST tương đồng số 2 : NST thứ nhất là FGHIKvà NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. chuyển đoạn không tương hỗ. B. đảo đoạn. C. trao đổi chéo. D. phân li độc lập của các NST.
Câu 19: Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là
A.Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị
B.Chưa giải thích thoả đáng về quá trình hình thành loài mới
C.Chưa thành công trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi
D. đánh giá chưa đầy đủ về vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá
Câu 20: Thành phần kiểu gen của một quần thể sâu tơ là: 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau 2 năm sử dụng liên tục một loại
thuốc trừ sâu để phòng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thấy thành phần kiểu gen là: 0,5RR : 0,4Rr :0,1rr. Biết
rằng R là gen kháng thuốc, r là gen mẫn cảm với thuốc ở sâu tơ. Nhận định nào sau đây về quần thể là đúng?
A. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thuốc, tăng tần số alen mẫn cảm
B. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng tăng tần số alen kháng thuốc, giảm tần số alen mẫn cảm
C. Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền
D. Sau 2 năm sử dụng, thành phần kiểu gen của quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
Câu 21: Điều đúng về di truyền qua tế bào chất là
A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của bố
B. các tính trạng di truyền tuân theo các quy luật di truyền như gen trong nhân
C. vật chất di truyền và tế bào chất được chia không đều cho các tế bào con.
D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc
khác.
Câu 22: Khi dùng phép lai thuận nghịch thì kết quả nào sau đây không xảy ra?
A. Nếu gen nằm trên NST thường, kết quả lai thuận, nghịch giống nhau.
B. Nếu gen nằm trên NST giới tính, kết quả lai thuận, nghịch khác nhau, kèm theo hiện tượng kiểu hình biểu hiện ở con
lai có phân biệt giữa
♂ và ♀.
C. Nếu gen trong tế bào chất, lai thuận cho kết quả khác lai nghịch và con luôn mang kiểu hình giống mẹ.
D. Nếu gen trong tế bào chất, con lai tạo ra từ 2 phép lai thuận và nghịch luôn chứa các cặp alen tương phản.
Câu 23: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamác là
A. khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của các loài sinh vật.
B. Chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ giản đơn đến phức tạp.
C. giải thích thành công sự hình thành loài mới
D. người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thÓ
Câu 24:Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
Câu 25: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các
gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800 thân cao, quả bầu
dục; 800 thân thấp, quả tròn; 200 thân cao, quả tròn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F
1
có kiểu gen và tần số hoán vị gen
là
A.
aB
Ab
, 10 % B.
ab
AB
, 10 % C.
ab
AB
, 20 % D.
aB
Ab
, 20 %
Câu 26: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đac uyn là:
A. Phát hiện vai trò của CLTN và CLNT trong sự tiến hoá của sinh vật
B. Giải thích được sự hình thành loài mới.
C. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này.
D. Giải thích thành công sự hợp lý tương đối của cỏc đặc điểm thích nghi.
Câu 27: Có một đàn cá nhỏ sống trong hồ nước có nền cát màu nâu. Phần lớn các con cá có màu nâu nhạt, nhưng có
20% số cá có kiểu hình đốm trắng. Những con cá này thường bị bắt bởi một loài chim lớn sống trên bờ. Một công ti
xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Sự kiện có xu hướng xảy ra sau đó là
A. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng tăng dần B. sau hai thế hệ, tất cả đàn cá trong hồ có kiểu hình đốm trắng
C. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng liên tục giảm D. tỉ lệ các loại cá có hai kiểu hình khác nhau không thay đổi
Câu 28: Mục đích chính của kĩ thuật di truyền là
A. tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quý
B. gây ra các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể từ đó tạo những thể đột biến có lợi cho con người
C. tạo ra sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích con người hoặc tạo ra các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp
D. tạo ra các cá thể có các gen mới hoặc nhiễm sắc thể mới chưa có trong tự nhiên
Câu 29: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định;
còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình
thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của người mẹ là
A. AaX
M
X
M
B. AAX
M
X
m
C. AaX
M
X
m
D. AAX
M
X
M
Câu 30: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
B. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi
C. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp
D. giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen
Câu 31:
Theo F.Jacôp và J.Mônô,trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận
hành (operator) là
A. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm
ngăn cản sự phiên mã.
B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên
ARN thông tin.
C. vùng mang thông tin mã hoá cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có
khả năng ức chế quá trình phiên mã.
D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào
quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính
trạng.
Câu 32: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu* biểu hiện cho tâm
động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOABCDE*FGH và PQ*R thuộc dạng đột
biến
A. đảo đoạn có tâm động. B. chuyển đoạn không tương hỗ.
C. chuyển đoạn tương hỗ. D. đảo đoạn ngoài tâm động.
Câu 33: Tiêu chuẩn thường dựng để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khỏc là:
A. Tiêu chun hoá sinh, hỡnh thi khuẩn lạc B. Tiêu chun cch li sinh sản
C. Tiêu chun địa lý – sinh thái D. Tiêu chun sinh thái, cch li sinh sản
Câu 34: Bằng chng r ràng nht vỊ ngun gc chung cđa s sng là
A.bằng chng giải phu so sánh B. bằng chng địa lí sinh vt hc
C. bằng chng phôi sinh hc so sánh D. bằng chng sinh hc phân tư
Câu 35: Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào?
A. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng.
B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên.
C. Tốc độ sinh sản của loài, quá trình phân ly tính trạng.
D. Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài thực vật
Câu 36: Phép lai có thể tạo ra F
1
có ưu thế lai cao nhất là :
A. aabbddHH x AAbbDDhh B. AABBddhh x aaBBDDHH
C. AABbddhh x AAbbddHH D. aabbDDHH x AABBddhh
Câu 37: Cho các quần thể sau : 1. P = 100%AA. 2. P = 50%AA + 50%aa.
3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa. 4. P = 100%Aa. 5. P=100% aa.
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là
A. 2,3. B. 1,3,5 C. 1,2,3. D. 1,3,4,5
Câu 38 : Dạng cách li nào đóng vai trò quyết định sự hình thành loài mới
A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. Cách li sau hợp tử D. Cách li sinh sản
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật?
A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể
B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật
C. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định
D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi
Câu 40 : Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể?
A. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao B. Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ
C. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao D. Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện
A. đồng loạt, định hướng, di truyền được.
B. ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau.
C. ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc không di truyền được cho đời sau.
D. ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được.
Câu 42: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng
A. Mc phn ng khụng c di truyn B. Mc phn ng do kiu gen quy nh
C. Tớnh trng cht lng cú mc phn ng hp D.Tớnh trng s lng cú mc phn ng rng
Cõu 43: Đặc diểm nào sau đây
khụng
phải là đặc điểm chung của quy luật phân li độc lập và quy luật tác động gen
không alen?
A. Gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST.
C. Có hiện tợng nhiều gen quy định 1 tính trạng. D. Có hiện tợng di truyền qua nhân.
Cõu 44: C s t bo hc ca hin tng hoỏn v gen l
A. s trao i on gia 2 crụmatit 2 cp tng ng khỏc nhau kỡ u gim phõn I.
B. trao i chộo gia 2 crụmatit khỏc ngun gc trong cp nhim sc th tng ng kỡ u I gim phõn.
C. tip hp gia cỏc nhim sc th tng ng ti kỡ u I gim phõn.
D. tip hp gia 2 crụmatit cựng ngun gc kỡ u I gim phõn.
Cõu 45: Trong cỏc hng tin hoỏ ca sinh gii, hng tin hoỏ c bn nht l
A. ngy cng a dng v phong phỳ B. t chc ngy cng cao, phc tp
C. thớch nghi ngy cng hp lớ D. tng tớnh a dng v phc tp hoỏ t chc
Cõu 46: iu khụng ỳng v ý ngha ca nh lut Haci- Van bộc l
A. Cỏc qun th trong t nhiờn luụn t trng thỏi cõn bng.
B. Gii thớch vỡ sao trong t nhiờn cú nhiu qun th ó duy trỡ n nh qua thi gian di.
C. T t l cỏc loi kiu hỡnh trong qun th cú th suy ra t l cỏc loi kiu gen v tn s tng i ca cỏc alen.
D. T tn s tng i ca cỏc alen cú th d oỏn t l cỏc loi kiu gen v kiu hỡnh.
Câu 47: Điều nào không thuộc cách ly sau hợp tử
A.Hợp tử đợc tạo ra và phát triển thành con lai nhng con lai lại chết non
B.Thụ tinh đợc nhng hợp tử không phát triển
C.Hợp tử đợc tạo thành và phát triển thành con lai sống đến khi trởng thành nhng không có khả năng sinh sản
D.Giao tử đực và cái không kết hợp đợc với nhau khi thụ tinh
Cõu 48: Vic ng dng di truyn hc vo lnh vc y hc ó giỳp con ngi thu c kt qu no sau õy?
A. Cha tr c mi d tt do ri lon di truyn.
B. Hiu c nguyờn nhõn, chn oỏn, phũng v phn no cha tr c mt s bnh di truyn trờn ngi.
C. Ngn chn c cỏc tỏc nhõn t bin ca mụi trng tỏc ng lờn con ngi.
D. Gii thớch v cha c cỏc bnh tt di truyn.
Cõu 49: bo v vn gen ca loi ngi ,gim bt cỏc bnh tt di truyn cn phi tin hnh mt s bin phỏp
1. bo v mụi trng 2. t vn di truyn y hc 3. sng lc trc sinh
4. sng lc sau sinh 5. liu phỏp gen
Phng ỏn ỳng l A.2,3,4,5 B. 1,2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,4,5
Cõu 50: iu no sau õy l khụng ỳng
A. Tớnh trng cht lng ph thuc ch yu vo kiu gen
B. B m truyn cho con kiu gen ch khụng truyn cho con cỏc tớnh trng trng cú sn
C. Kiu hỡnh l kt qu tng tỏc gia kiu gen v mụi trng
D. Tớnh trng s lng rt ớt hoc khụng chu nh hng ca mụi trng
B. Theo chng trỡnh Nõng cao (10 cõu, t cõu 61 n cõu 60)
Cõu 51:
Phỏt biu no di õy l khụng ỳng v quỏ trỡnh dch mó?
A. Sau khi hon tt quỏ trỡnh dch mó, ribụxụm tỏch khi mARN v gi
nguyờn cu trỳc chun b cho quỏ trỡnh dch mó tip
theo.
B. t bo nhõn s, sau khi quỏ trỡnh dch mó kt thỳc, foocmin mờtiụnin
c ct khi chui pụlipeptit.
C. Trong quỏ trỡnh dch mó t bo nhõn thc, tARN mang axit amin m
u l mờtiụnin n ribụxụm bt u dch mó.
D. Cỏc chui pụlipeptit sau dch mó c ct b axit amin m u v tip
tc hỡnh thnh cỏc cu trỳc bc cao hn tr thnh
prụtờin cú hot
tớnh sinh hc.
Cõu 52 : Gi s 1 phõn t 5-brụm uraxin xõm nhp vo mt t bo (A) nh sinh trng ca cõy lng bi v c
s dng trong t sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ t bo A sau 3 t nguyờn phõn thỡ s t bo con mang gen t
bin (cp A-T thay bng cp G-X) l:
A. 2 t bo. B. 1 t bo. C. 4 t bo. D. 8 t bo