Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>LỊCH SỬ 7</b>



<i><b> Câu 1: Vì sao Lê lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?</b></i>


<i><b> Trả lời : </b></i>Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nối liền đồng bằng với miền núi và
có dịa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi tiếp giáp giữa các dân tộc Việt, Mường, Thái


<i> Câu <b> 2 : Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – </b></i>
<b>1427) . Theo em, nguyên nhân nào quan trọng nhất? vì sao.</b>


<i><b>Trả lời : </b></i>


<i><b> - </b></i>Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại
độc lập tự do cho đất nước.


- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc,
ủng hộ tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.


- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy, đứng
đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.


<b>* HS chọn nguyên nhân nào cũng được, chỉ cần giải thích hợp lí</b>
<b> Câu </b><i><b> 3 : Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.</b></i>


<i><b> Trả lời :</b></i>


<i><b>- </b></i> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của
phong kiến nhà Minh.


- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.



<i> Câu<b> 4</b><b> : Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp? </b></i>


<i><b> Trả lời:</b></i>


- Chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, thành làng ấp
- Chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tơ thuế binh dịch 3 năm, khuyến
khích họ trở về quê sản xuất


<i><b> Câu</b><b> 5</b><b> </b><b> : Việc buôn bán được mở rộng đã hình thành các đơ thị ở Đàng Trong</b></i>
<b>và Đàng Ngoài. Em hãy kể tên và địa điểm có các đơ thị đó.</b>


<i><b> Trả lời:</b></i>


- Đàng Trong: Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quãng Nam), Gia
Định(Thành phố Hồ Chí Minh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Câu</b><b> 6</b><b> </b><b> : Các thành phần tham gia phong trào Tây Sơn</b></i>
<i><b> Trả lời: </b></i>


- Nông dân nghèo miền xuôi, miền ngược
- Thợ thủ công, thương nhân


- Một bộ phận trong tầng lớp thống trị, một số nhà giàu, thổ hào


<i><b> Câu</b><b> 7</b><b> </b><b> : Nguyên nhân nào phong trào Tây Sơn bùng nổ.</b></i>
<i><b> Trả lời:</b></i>


- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần; ở
triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng.


- Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế; quan lại, cường
hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân và ăn chơi xa xỉ.


- Hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, anh em nhà Tây
Sơn đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng
lớp thống trị tham gia khởi nghĩa


<b> Câu</b><i><b> 4</b><b> </b><b> : Em hãy chứng minh những việc làm của nhà Nguyễn lập lại chế độ</b></i>
<b>phong kiến tập quyền.</b>


<i><b> Trả lời:</b></i>


- Nhà Nguyễn xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất. Vua
trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.


- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)


- Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng


<i> Câu<b> 8</b><b> :</b><b> Nêu một số tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu ở cuối thế kỷ XVIII? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×