Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tài liệu - Giáo trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.62 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 7/9/202</i>
<b>Tiết 04 - Tuần 02</b>


<b>3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Hiểu được nội dung định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương.


- Kĩ năng : Thực hiện được các phép tính khai phương một tích và nhân các
căn bậc hai.


- Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
- Năng lực: tư duy, trình bày, tính tốn, tự học, đọc hiểu.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv : Giáo án + sgk.
- Hs : vở ghi + sgk.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>
Tính và so sánh :


a) và .


b) . và
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* HĐ 1: Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức </b>
Hoạt động của GV và HS


<b>Kiến thức 1: (10p) Định lí </b>
<b>. Mục đích: nắm được định lí </b>
<b>. Tổ chức: </b>


Dựa vào ktbc , khái quát = .
Giới thiệu định lí


Theo đn CBHSH , để cm


. là CBHSH của ab ta phải cm
những gì ? ( <i>a b</i>. 0<sub> và </sub>



2
.


<i>a b</i> <i>ab</i>
)
Hướng dẫn hs cm


Định lí có thể mở rộng cho nhiều số
<b>. Sản phẩm: Vì a, b khơng âm nên </b> <i>a b</i>.


xác dịnh và không âm.



<i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>

2 <sub>(</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>) .(</sub>2 <i><sub>b</sub></i><sub>)</sub>2 <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>


 


<b>. Kết luận: Chốt lại công thức</b>


<b>Kiến thức 2: (20p) Vận dụng định lí</b>
<b>. Mục đích: Biết áp dụng định lí </b>
<b>. Tổ chức: </b>


Hs xem qui tắc và vd 1sgk


Nội dung cần đạt
1. Định lí :


?1


* Định lí :


Với hai số a, b khơng âm , ta có :
= .


Cm : (sgk/13)
* Chú ý :


= . . với a, b, c không âm
2. Áp dụng:


a) Qui tắc khai phương một tích :
(sgk/13)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs trình bày vd1
Chia 2 nhóm làm 1 câu


Gv giới thiệu qui tắc - hs xem sgk


Hướng dẫn vd2
Hs làm ?3 vào tập


Thu vài bài và sửa sai cho hs
Giới thiệu chú ý


Giới thiệu vd 3


<b>. Sản phẩm: ?2a) 4,8; b) 300</b>
?3a) 15; b) 84


<b>. Kết luận: Nhận xét </b>


= . . = 0,4 . 0,8 . 15


= 4,8
b) =


= 5.6.10 = 300


b) Qui tắc nhân các căn bậc hai :
(sgk/13)


Vd 2 : (sgk/13)



?3 a) . = = 15


b) . . = = . . = 2.6.7 =
84


* Chú ý :


Với A, B là hai biểu thức khơng âm,
ta có : = .


và )2 <sub>= = A</sub>
Vd 3 : (sgk/14)


<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (5p)</b>
<b>. Mục đích: Vận dụng được các quy tắc</b>
<b>. Tổ chức và dự kiến sản phẩm :</b>


?4 Rút gọn : (a, b  0)


a. . = = = |6a2<sub>| = 6a</sub>2
b. = = 8ab


Bt 17c) = = 11.6 = 66


<b>. Kết luận: Trong q trình tính tốn, tùy từng bài cụ thể mà ta vận dụng quy</b>
tắc 1 hay 2.


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) </b>
Học định lí + qui tắc + xem cm + bt 17  19, 21/ 14- 15



<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học :</b>
Hs đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày soạn: /9/202</i>


<b>Tiết 05 - Tuần 02 </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Biết vận dụng và vận dụng thành thạo các qui tắc khai phưong
một tích, nhân các căn bậc hai.


- Kĩ năng: sử dụng định lí = . (a, b  0)


- Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
- Năng lực: tư duy, trình bày, tính tốn, giải quyết vấn đề.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv : Giáo án + sgk.
- Hs : vở ghi + sgk.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (7p)</b>
Bt 17- 18/14 Tính:


= 0,3 . 8 = 2,4
. = = 7 . 3 = 21
= = = 1,6


. . = = 5 . 3 . 4 = 60
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* HĐ 1: Luyện tập</b>


Hoạt động của GV và HS


<b>Kiến thức 1: (10p) Tính giá trị biểu</b>
thức


<b>. Mục đích: vận dụng định lí trong bài</b>
tập


<b>. Tổ chức: </b>


Hs làm bt 22, 24/15


Có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu
căn?


Hãy triển khai dưới dạng tích rồi tính.



1+ 6x + 9x2<sub> = ?</sub>


Vì ( 1+3x2<sub>) > 0 nên bỏ gttđ kết quả</sub>
không đổi .


<b>. Sản phẩm: </b> 21,029


<b>. Kết luận: Nhận xét</b>


<b>Kiến thức 2: (10p) Tìm x </b>


<b>. Mục đích: vận dụng các định lí trong</b>


Nội dung cần đạt


Bt 22/15
a.
= = 5
b.
= = 15


Bt 24/15. Rút gọn và tìm giá trị căn
thức:


a. tại x = -
=


= 2(1+3x)2


= 2x2<sub> + 12x + 18x</sub>2


= 38 - 12  21,029


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bài tập
<b>. Tổ chức: </b>


C II 16x = 82 <sub></sub><sub> x = ? </sub>


Hứong dẫn hs


<b>. Sản phẩm: a. 4 d. - 2; 4 </b>
<b>. Kết luận: Nhận xét</b>


 . = 8
 4. = 8
 = 2
 x = 4


d. - 6 = 0


 2 | 1- x | = 6
 |1- x| = 3



<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng </b>


<b>. Mục đích: Vận dụng được các quy tắc</b>
<b>. Tổ chức và dự kiến sản phẩm :</b>


Kiểm tra 15’


Tính :


a) . (=20) hoặc ( b < 2)
b) . (= 15)


c) (= 24)
<b>. Kết luận:</b>
Gv thu bài


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) </b>
- Bt 22c,d + 24b + 26 / 15- 16.


- Bt 26b so sánh ( )2<sub> và ( + )</sub>2
<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học :</b>
Hs đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
<i>Ngày soạn: /9/202</i>


<b> Tiết 06 - Tuần 03</b>


<b>4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Hiểu được nội dung định lí về liên hệ giữa phép chia và phép
khai phưong.



- Kĩ năng: Thực hiện được phép tính khai phương một thương và chia các
căn thức bậc hai.


- Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Năng lực: tư duy, trình bày, tính tốn, tự học, đọc hiểu.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv : Giáo án + sgk.
- Hs : vở ghi + sgk.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (6p)</b>
Tính và so sánh :


a) và b) và
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* HĐ 1: Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức </b>
Hoạt động của GV và HS


<b>Kiến thức 1: (10p) Định lí </b>
<b>. Mục đích: nắm được định lí </b>
<b>. Tổ chức: </b>


Từ KTBC, gv khái quát :
= và giới thiệu định lí


Gv nêu cách cm, hs xem sgk
<b>. Sản phẩm: = </b>


<b>. Kết luận: Nhắc lại công thức</b>


<b>Kiến thức 2: (20p) Vận dụng định lí</b>
<b>. Mục đích: Biết áp dụng định lí </b>
<b>. Tổ chức: </b>


Gv giới thiệu qui tắc (hs phát biểu qui
<i>tắc)</i>


Gv thực hiện vd
Hs thảo luận ?2


Đưa về phân số thập phân


Giới thiệu qui tắc và ví dụ (hs tự làm
<i>vd)</i>


Hs thực hiện ?3


Nêu chú ý


Hs xem vd


<b>. Sản phẩm: ?2 a) b) 0,14</b>


Nội dung cần đạt
1. Định lí :



?1:


* Định lí :


Với a  0, b > 0 ta có :


=
Cm : (sgk/16)


2. Áp dụng :


a. Qui tắc khai phưong một thưong :
Vd 1 : ( sgk/17)


?2 a) = =
b) =


= = 0,14


b. Qui tắc chia hai căn bậc hai
Vd 2 : (sgk/17)


?3 a) = = = 3
b) = =


* Chú ý: Với biểu thức A  0, B > 0, ta


có:
=



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?3 a) 3 b)


<b>. Kết luận: Tùy từng bài cụ thể mà ta</b>
áp dụng quy tắc 1 hoặc 2 cho phù hợp


<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (6p)</b>
<b>. Mục đích: Vận dụng được các quy tắc</b>
<b>. Tổ chức và dự kiến sản phẩm :</b>


?4 a) =
b) = =


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) </b>
- Học định lí + xem cm


- Bt 28  30/ 18-19


<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học :</b>
Hs đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………


<i>Ngày soạn: /9/202</i>
<b>Tiết 02 - Tuần 02</b>


<b>1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM</b>
<b>GIÁC VUÔNG ( TT ).</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Viết được các hệ thức liên quan đến đường cao ứng với cạnh
huyền của tam giác vuông: ah = bc và = + .


- Kĩ năng: vận dụng hệ thức giải toán.


- Thái độ: linh hoạt, biết áp dụng bài học vào thực tiễn.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
Năng lực đọc, hiểu; quan sát, tính tốn, trình bày.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv: Giáo án + sgk + êke + bảng phụ (bt 3- 4/69)
- Hs: Sgk + vở ghi + êke.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) </b>


Viết các CT tính diện tích  vuông ?


<b>3. Bài mới : </b>


<b>* HĐ 1: Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kiến thức 1: (15p) Định lí 3</b>
<b>. Mục đích: hs nắm được hệ thức 3</b>
<b>. Tổ chức</b>


Từ KTBC, ta suy ra điều gì?
. Sản phẩm:


bc = ah


Hs phát biểu hệ thức bằng lời.
<b>. Kết luận: Giới thiệu đ/lí 3.</b>
Làm ?2


bc = ah


= hay =


ABC<b>∽</b> HBA


<b>Kiến thức 2: (20p) Định lí 3</b>
<b>. Mục đích: hs nắm được hệ thức 4</b>
<b>. Tổ chức: </b>


Hs tự đọc nội dung đầu trang 67 để
tìm CT và trình bày lại.


<b>. Sản phẩm: </b>



Biến đổi (3) ah = bc


 a2h2 = b2c2


h2<sub> = </sub><sub>= </sub>


 =
 = +


Diễn đạt hệ thức bằng lời
<b>. Kết luận: Giới thiệu đ/lí</b>
Xem vd3


Nêu chú ý


<b>b'</b>
<b>c'</b>


<b>a</b>
<b>b</b>
<b>c</b>


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


* Định lí 3 : ( sgk/66)


bc = ah ( 3)


?2  ABC <b>∽</b>  HBA


( vì chung )
<b> Nên = </b>
Hay bc = ah


<b>* Định lí 4 : ( sgk/67)</b>
= + (4)
Vd 3 : (sgk/67)


* Chú ý : ( sgk/67)
<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (5p) </b>


<b>. Mục đích: Biết vận dụng định lí</b>
<b>. Tổ chức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x = =


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p)</b>
- Học định lí + CT.


- Bt 5 - 6/69.


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá bài học:</b>
Hs tự đánh giá.


<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>



………
………


<i>Ngày soạn: /9/202</i>
<b>Tiết 02 - Tuần 02</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Ôn tập cho hs hằng đẳng thức = |A|
- Kĩ năng: Áp dụng tính căn bậc hai, rút gọn.
- Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
- Năng lực: tư duy, trình bày, tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Gv : Giáo án .


- Hs : vở ghi + MTBT (nếu có).


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3p)</b>
= ? |A| = ?


<b>3. Bài mới:</b>



<b>* HĐ 1: Luyện tập </b>
Hoạt động của GV và HS
<b>Kiến thức : (32p) Định lí = |A| </b>
<b>. Mục đích: Hs vận dụng được định lí</b>
<b>. Tổ chức: </b>


Gv hướng dẫn hs tính


Chú ý giá trị tuyệt đối của số âm.


Nội dung cần đạt
Bt 1 Tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hs áp dụng tính
Gọi hs lên bảng


Yêu cầu hs làm từng bước


<b>. Sản phẩm: 1a) 3; b) 6; c) 3; d) 13; e) +</b>
1; f) - 1; g) - 1


2a) + 2; b) 5 - ; c) 3 - ; d) - 1; e) - 3; f)
- 3


<b>. Kết luận: Nhận xét và sửa sai cho hs.</b>


a) = | + 2 | = + 2
b) = | - 5| = 5 -
c) = | - 3| = 3 -


d) = | - 1| = - 1
e) = | 3 - | = - 3
f) = | - 3| = - 3


<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (7p) </b>
<b>. Mục đích: Biết vận dụng định lí</b>


<b>. Tổ chức và sản phẩm :</b>
Tính a) b) c)
<b>. và kết luận:</b>


Bt 3/69 y = =
x = =


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p)</b>
- Học định lí + CT.


- Bt 5 - 6/69.


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá bài học:</b>
Hs tự đánh giá.


<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


...
...
<i>Ngày soạn : /9/202</i>


<b>Tiết 2 - Tuần 2</b>



<b>Bài 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


- Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của
chúng.


- Kĩ năng:Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. Đo được
thể tích một lượng chất lỏng.


- Thái độ: Tích cực học tập


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hs: Mỗi nhóm: 1 bình đựng đầy nước
1 bình đựng một ít nước
1 bình chia độ


Một vài loại ca đong.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


* HĐ 1: Khởi động (2p)



<b>. Mục đích: tạo hứng thú học tập</b>
<b>. Tổ chức và dự kiến sản phẩm:</b>


Gv dùng hình vẽ ở sgk đặt vấn đề và giới thiệu bài học
<b>. Kết luận: </b> bài mới


<b>* HĐ 2: Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức:</b>
Hoạt đơng của GV và HS


<b>Kiến thức 1: (8p) Ôn lại đơn vị đo</b>
thể tích.


<b>. Mục đích: Hs nắm được một số</b>
đơn vị đo thể tích


<b>. Tổ chức:</b>


Gv giới thiệu đơn vị đo thể tích
giống như sgk


Hs làm C1


. Sản phẩm: 1) 1000 dm, 2) 1000
000 cm, 3) 1000l, 4) 1000 000 ml,
5) 1000 000cc


<b>. Kết luận: Nhận xét</b>


<b>Kiến thức 2: (8p) Tìm hiểu dụng</b>


cụ đo thể tích


. Mục đích: Hs biết được các dụng
cụ đo thể tích


. Tổ chức:


Hs quan sát hình 3.1, 3.2 và tự đọc
mục II. 1


Hs trả lời các C2, C3, C4, C5.


. Sản phẩm: 


. Kết luận: Nhận xét và thống nhất


Nội dung cần đạt
I. Đơn vị đo thể tích:


Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
khối (m) và lít (l)


1l = 1dm, 1ml = 1cm (1cc)
C1 1m = 1000 dm = 1000 000 cm
1m = 1000l = 1000 000 ml
= 1000 000cc
II. Đo thể tích chất lỏng:


1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:



C2. Ca đong lớn: GHĐ: 1(l) và
ĐCNN: 0,5l.


Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l.
Can nhựa: GHĐ: 5 lít và ĐCNN: 1 lít
C3. Dùng chai hoặc can đã biết sẵn
dung tích như: chai 1 lít; 1 xị.


C4.


C5. Những dụng cụ đo thể tích chất
lỏng là: chai, can, ca đong có ghi sẵn
Loại GHĐ ĐCNN


a
b
c


100ml
250 ml
300 ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

từng câu trả lời.


<b>Kiến thức 3: (12p) Tìm hiểu cách</b>
đo thể tích chất lỏng


<b>. Mục đích: Hs biết cách đo thể tích</b>
chất lỏng



<b>. Tổ chức:</b>


Hs tự tìm hiểu cách đo.
Hs trả lời C6, C7, C8.


Hs thảo luận và thống nhất từng câu
hỏi.


Hs điền vào chỗ trống ở C9 để rút
ra kết luận.


. Sản phẩm: 


<b>. Kết luận: Nhận xét </b>


<b>Kiến thức 4: (10p) Thực hành đo</b>
thể tích chất lỏng


. Mục đích: Củng cố lại kiến thức
đã học


<b>. Tổ chức:</b>


Gv hướng dẫn cách làm.


- Treo bảng 3.1 và hướng dẫn cách
ghi kết quả.


. Sản phẩm: bảng 3.1
<b>. Kết luận: Nhận xét </b>



dung tích, bình chia độ,…


2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
C7. Đặt mắt nhìn ngang mực chất
lỏng.


C8. a) 70 cm3<sub> b) 50 cm</sub>3<sub> c) 40</sub>
cm3


C9. Khi đo thể tích chất lỏng bằng
bình chia độ cầu:


a. Ước lượng thể tích cần đo.


b. Chọn bình chia độ có GHĐ và
ĐCNN thích hợp.


c. Đặt bình chia độ thẳng đứng.


d. Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao
mực chất lỏng trong bình.


e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch
chia gần nhất với mực chẩt lỏng.
3. Thực hành :


<b>* HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: (2p)</b>



<i><b>.</b> Mục đích: Củng cố</i>


<i><b>. </b>Tổ chức và dự kiến sản phẩm:</i>
<i>BT 3.1 B</i>


<i><b>. </b>Kết luận: Nhận xét </i>


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) </b>
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.


- Học thuộc câu trả lời C9.


- Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước.
- Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc.


- BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách bài tập.
<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tổ trưởng duyệt
9/9/2020


<i>(ĐS9 + HH9 + YK9 + LÝ 6)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×