Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài soạn De thi vao lop 10 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.3 KB, 6 trang )

Đề thi ngữ văn vào 10
Trờng thcs Đại Thắng
Năm học 2011-2012
Phần 1:Ma trận
Ch kin thc Nhn bit Thụng hiu Vn dng
TNG
KQ TL KQ TL KQ TL
Văn học trung đai 9
Cõu 1 1
iểm 0,25 0,25
Văn học hiện đại 8
Cõu 2 1
iểm 0,25 0,25
Văn học hiện đại 9
Cõu 3,4,5,7 4
iểm 0,25 1
Biện pháp tu từ
Cõu 6 1
iểm 0,25 0,25
Từ Hán Việt
Cõu 8 1
iểm 0,25 0,25
Thuyết minh về tác
giả, tác phẩm
Cõu 1 1
iểm 2 2
Nghị luận về tác
phẩm truyện
Cõu 2 1
iểm 6 6
TNG 0,5 0,75 2 6 10


Phần 2.Đề bài
A.Trắc nghiệm :
Câu 1:Truyện Kiều và Truyện Lục VânTiên giống nhau ở đặc điểm :
A.Viết bằng chữ Nôm .
B. Thể thơ lục bát dân tộc .
C.Có t tởng nhân văn cao cả
D.Cả A,B,C.
Câu 2:Tác phẩm nào sau đây không đợc viết vào giai đoạn từ 1954-1975:
A.Con cò(Chế Lan Viên )
B.Chiếc lợc ngà(Nguyễn Quang Sáng)
C.Bến quê(Nguyễn Minh Châu)
D.Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
Câu 3:T tởng nổi bật cuả dòng văn học hiện đaị Việt Nam là:
A.T tởng yêu nớc .
B.T tởng nhân đạo .
C. Tình yêu thiên nhiên .
D.Tự hào về sức sống mãnh liệt của con ngời.
Đọc kĩ đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ 4-8
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng ,xuống bể
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Câu 4.Đoạn thơ trên đợc trích từ bài thơ nào sau đây :
A.Mùa xuân nho nhỏ.
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ .
C.Con cò.
D. Bếp lửa.

Câu 5:Đoạn thơ sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chủ yếu:
A.Tự sự .
B.Biểu cảm
C.Thuyết minh .
D.Nghị luận.
Câu 6.Nghệ thuật chủ yếu của đoạn thơ là:
A.So sánh và nhân hoá .
B. Điệp ngữ và ẩn dụ .
C. Chơi chữ và nhân hoá .
D.Điệp ngữ và hoán dụ .
Câu 7: Nội dung,ý nghĩa đầy đủ nhất mà đoạn thơ muốn biểu hiện là:
A.Con cò là biểu tợng cho tình thơng yêu sâu nặng của mẹ dành cho con
B.Lời hát ru có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc đối với cuộc đời mỗi con ngời .
C.Mẹ gửi gắm những gì tốt đẹp nhất , ngọt ngào nhất ,cao thợng nhất dành cho
con vào trong lời hát ru.
D.Từ hình ảnh con cò và ý nghĩa của lời hát ru , nhà thơ đã khái quát thành một
chân lí trong cuộc đời : không có gì có thể lâu bền ,sâu sắc bằng tình yêu của mẹ
dành cho con .
Câu 8:Từ nào trong những từ sau đây không phải từ Hán Việt :
A. bể
B. đại dơng
C.sơn hà
D.giang sơn
B.Tự luận :
Câu1:Giới thiệu về nhà thơ Thanh Hải và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Mùa
xuân nho nhỏ , trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ .
Câu 2:Phõn tớch din bin tõm trng nhõn vt ụng Hai trong truyn ngn Lng
ca nh vn Kim Lõn thy rừ tỡnh cm ca ngi nụng dõn Vit Nam trong
thi k u cuc khỏng chin chng Phỏp.
Phần 3.Đáp án

Trắc nghiệm (2 điểm): mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D C A C B B D A

Tự luận:
Câu 1:(2 điểm)
Hs vận dụng kĩ năng thuyết minh để viết đoạn văn giới thiệu về nhà thơ Thanh
Hải và hoàn cảnh sáng tác bài thơMùa xuân nho nhỏ.Đoạn văn cần đảm bảo
những nội dung sau:
-Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980)tờn tht là Phạm Bá Ngoãn quê ở Phong Điền
, Tha Thiờn Hu. L mt trong nhng nh th tiờu biu ca nn vn chng
cỏch mng min Nam trong thi kỡ chng M.(0,5đ)
-Nhng nm khỏng chin chng Phỏp, Thanh Hi cụng tỏc on vn cụng.
Nhng nm chng M, anh tip tc lm cụng tỏc vn hoỏ - tuyờn hun chin
khu Tr Thiờn. Sau 1975, Thanh Hi tng lm Tng th ký Hi Vn ngh Bỡnh
Tr Thiờn, U viờn Thng v Hi Liờn hip Vn hc ngh thut Vit Nam.
Anh ó xut bn cỏc tp th: Nhng ng chớ trung kiờn (1962); Hu mựa xuõn
(tp 1 nm 1970, tp 2 nm 1975); Du vừng Trng Sn (1977); Mựa xuõn t
ny (1982); Thanh Hi th tuyn (1982). Anh c Hi Vn ngh Gii phúng
trao Gii thng Vn hc Nguyn ỡnh Chiu nm 1965 v c Chớnh ph
truy tng Gii thng Nh nc v Vn hc Ngh thut, t 1, nm 2001.
(0,25đ)
-Th Thanh Hi l ting núi bỡnh d, chõn thnh ca ngi chin s kiờn trung,
mt lũng theo cỏch mng.(0,25đ)
-Bi th Mùa xuân nho nhỏ đợc sáng tác vào tháng 11 năm 1980 khiThanh Hải
đang nằm trên giờng bệnh.Bài thơ thể hiện khát vọng cao đẹp đợc cống hiến mùa
xuân cuộc đời cho đất nớc ,cho dân tộc . Bài thơ ó c nhc s Trn Hon ph
nhc tr thnh ca khỳc vt thi gian v mựa xuõn.(0,5đ)
- Sử dụng đúng khởi ngữ.(0,5đ)
Câu 2: (6 điểm)

* Yêu cầu chung:
- Đề yêu cầu phân tích: Những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời
nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Tình cảm có tính chất
chung đợc nhà văn biểu hiện rất sinh động cụ thể trong nhân vật ông Hai. Vì thế
cần phân tích tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần
kháng chiến ở nhân vật ông Hai.
- Truyện thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí, nhân vật ít hành động, chủ
yếu biểu hiện nhân vật qua các tình huống bên trong nội tâm nhân vật. Do đó phải
phân tích kĩ diễn biến tâm trạng ông Hai trong tình huống nghe tin làng theo giặc.
Từ đó làm nổi rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nớc của nhân vật.
- Do yêu cầu của đề, cách viết nên có sự phân tích chung, rồi đi sâu vào
nhân vật ông Hai, sau đó nhấn mạnh và khẳng định sự gắn bó giữa tình yêu làng
có tính truyền thống với những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nông dân
Việt Nam trong sự giác ngộ cách mạng.
- Bài viết mạch lạc, chặt chẽ, ngôn ngữ giàu tính thuyết phục.
* Yêu cầu cụ thể:
A- Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề
B. Thân bài (5điểm)
1. Khái quát: 0,5 điểm
- Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trớc Cách mạng Tháng 8
- 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc. Ông gắn
bó với thôn quê, từ lâu đã am hiểu ngời nông dân. Đi kháng chiến, ông tha thiết
muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của ngời nông dân.
- Truyện ngắn Làng đợc viết và in năm 1948, trên số đầu tiên của tạp chí
Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc. Truyện biểu hiện một tình cảm cao đẹp của
toàn dân tộc, tình cảm quê hơng đất nớc vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp. Với ngời nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu
làng xóm quê hơng đã hoà nhập trong tình yêu nớc, tinh thần kháng chiến. Tình
cảm đó vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới.
- Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự

thể hiện sinh động và độc đáo ở một con ngời, nhân vật ông Hai. ở ông Hai tình
cảm chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính, chỉ riêng ông mới có.
2. Sự chuyển biến: 3,5 điểm
a. Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thống trong ông Hai. (0,25
điểm)
- Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc về làng quê - Cái làng đối
với ngời nông dân có một ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống vật chất và tinh
thần của họ.
b. Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến
mới trong tình cảm. (0,75điểm)
- Đợc cách mạng giải phóng, ông tự hào về phong trào cách mạng của quê
hơng, về việc xây dựng làng kháng chiến của quê ông. Phải xa làng, ông nhớ quá
cái không khí: đào đờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá; rồi ông lo: cái chòi gá,
những đờng hầm bí mật đã xong cha?
- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức tr-
ớc tin thắng lợi ở mọi nơi: Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng
cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà
thằng Tây không bớc sớm.
c. Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nớc của ông Hai bộc lộ sâu
sắc trong tâm lí ông khi nghe tin làng theo giặc. ( 2,0điểm)
- Khi mới nghe tin xấu đó, ông sững sờ, cha tin. Nhng khi ngời ta kể rành
rọt, không tin không đợc, ông xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chì chiết ông đau đớn
cúi gầm mặt xuống mà đi.
- Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó cũng bị
ngời ta rẻ rúng, hắt hủi. Ông giận những ngời ở lại làng, nhng điểm mặt từng ngời
thì lại không tin họ đổ đốn ra thế. Nhng cái tâm lí: không có lửa làm sao có
khói lại bắt ông phải tin là họ đã phản nớc hại dân.
- Ba bốn ngày sau, ông không dám ra ngoài. Cái tin nhục nhã ấy choán hết
tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp. Ông luôn hoảng hốt giật mình. Không
khí nặng nề bao trùm cả nhà.

- Tình cảm yêu nớc và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột
nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy
vào bế tắc khi có tin đồn không đâu chứa chấp ngời làng chợ Dầu. Nhng tình yêu
nớc, lòng trung thành với kháng chiến đã mạnh hơn tình yêu làng nên ông lại dứt
khoát: Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù. Nói cứng nh vậy nhng
thực lòng đau nh cắt.
- Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ đợc bộc lộ một cách cảm
động nhất khi ông trút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất
đó là lời thanh minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình trong những
lúc thử thách căng thẳng này:
+ Đứa con ông bé tí mà cũng biết giơ tay thề: ủng hộ cụ Hồ Chí Minh
muôn năm! nữa là ông, bố của nó.
+ Ông mong Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên
cổ xét soi cho bố con ông.
+ Qua đó, ta thấy rõ:
Tình yêu sâu nặng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái
làng đổ đốn theo giặc).
Tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng với kháng chiến mà biểu t-
ợng của kháng chiến là cụ Hồ đợc biểu lộ rất mộc mạc, chân thành. Tình cảm đó
sâu nặng, bền vững và vô cùng thiêng liêng: có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết
có bao giờ dám đơn sai.
d. Khi cái tin kia đợc cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục đợc trút bỏ,
ông Hai tột cùng vui sớng và càng tự hào về làng chợ Dầu. (0,5)
- Cái cách ông đi khoe việc Tây đốt sạch nhà của ông là biểu hiện cụ thể ý
chí: Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nớc của ngời nông dân lao động bình
thờng.
- Việc ông kể rành rọt về trận chống càn ở làng chợ Dầu thể hiện rõ tinh
thần kháng chiến và niềm tự hào về làng kháng chiến của ông.
3. Đánh giá: (1 điểm)
- Nhân vật ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật

miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của ngời nông dân dới ngòi bút của
Kim Lân. Tác giả đặt nhân vật vào những tình huống thử thách bên trong để nhân
vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng; miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm
qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, ngôn ngữ của ông Hai vừa có
nét chung của ngời nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động.
- Qua nhân vật ông Hai, ngời đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nớc rất mộc mạc,
chân thành mà vô cùng sâu nặng, cao quý trong những ngời nông dân lao động
bình thờng.
- Sự mở rộng và thống nhất giữa tình yêu làng trong tình yêu nớc là nét mới
trong nhận thức và tình cảm của quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng
chiến chống Pháp đã chú trọng làm nổi bật. Truyện ngắn Làng của Kim Lân là
một trong những thành công đáng quý.
C. Kết bài: (0,5 điểm)
Khẳng định thành công của Kim Lân trong việc xây dựng hình tợng nhân
vật ông Hai.
* L u ý:
- Giám khảo nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của HS để đánh giá
một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử

×