Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.19 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phiếu bài tập Tốn (Tuần 5)</b>
<i><b>Bµi 1: Đặt tính rồi tính</b></i>
246+ 348 257+ 29 234 - 91
568 + 125 369 + 215 927 – 108
<b>Bài 2: Tìm x</b>
a. x + 36 = 72 b. x - 45 = 37
c. x + 32 = 198 + 45 d. 76 - x = 228 – 207
<b>Bài 3: Điền dấu ><= thích hợp vào chỗ chấm</b>
a. 25 + 36 .... 17 + 48
b. 84 - 36 .... 83 - 37
c. 56 - 19 .... 18 + 19
<b>Bài 4: Một bác thợ may dùng 16 m vải để may 4 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để </b>
may một bộ quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải?
<b>Bài 5: Một lớp học có 13 bạn học sinh nam. Số bạn học sinh nữ nhiều hơn số bạn </b>
học sinh nam 9 bạn. Hỏi lớp học đó có tổng cộng bao nhiêu bạn học sinh?
<b>Bài 6: Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD có độ dài AB = 15cm, BC = 24cm </b>
và CD = 19cm
<b>Bài 7: a) Thứ năm tuần này là ngày 8 tháng 7. Hỏi thứ năm tuần trước là ngày nào?</b>
b) Thứ sáu tuần này là ngày 16 tháng 9. Hỏi thứ bảy tuần sau là ngày nào?
<b>Bài 8: Hai lớp 2A và 2B trồng được 74 cây, lớp 2A trồng được 36 cây. Hỏi lớp 2B</b>
<b>TIẾNG VIỆT (Tuần 5)</b>
Câu 1: Đâu không phải là câu so sánh?
a. Quả dừa như chú lợn con bám vào thân mẹ.
b. Ánh trăng sáng như ban ngày. c. Quả bóng có hình trịn
Câu 2: Câu nào sau đây là câu so sánh?
a. Em rất thích đọc truyện cổ tích. b. Ơng em hiền từ như ơng bụt.
c. Thạch Sanh là một chàng dũng sĩ tốt bụng
Câu 3: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu sau:
Những bơng hoa phượng giống như hàng trăm nghìn ngọn lửa đang bùng cháy.
a. Bông hoa phượng được so sánh với hàng trăm.
b. Ngọn lửa được so sánh với bùng cháy.
c. Những bông hoa phượng được so sánh với ngọn lửa.
Câu 4: Con hãy sắp xếp các cụm từ sau để tạo thành câu so sánh :
Đàn thợ xây làm việc những người ong mật
giống như chăm chỉ.
Câu 5: Gạch chân dưới những từ ngữ so sánh trong câu dưới đây?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 6: Con hãy sắp xếp các cụm từ sau để tạo thành câu so sánh:
vì sao đêm. sáng Ánh mắt Bác Hồ như
Câu 7: Con hãy nối các cột sau để tạo thành câu so sánh hoàn chỉnh:
lúc nào cũng nhai ngoàm
ngoạp
Mỏ chim Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả
đất.
Anh Chuồn Chuồn Kim
có chiếc đi
như hai lưỡi liềm máy làm việc
Câu 8: Con điền dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ trống sau:
Trưa mùa hè ( ) nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ
( ) Những con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi ( ) Chúng bay lên cao và cất
tiếng hót ( ) Tiếng hót lúc trầm ( ) lúc bổng ( ) lảnh lót vang mãi đi xa.
Câu 9: Con hãy điền thêm dấu chấm, dấu phẩy vào mỗi chỗ trống thích hợp:
Khu vườn nhà Loan khơng rộng lắm ( ) Nó chỉ bằng cái sân nhỏ nhưng có
bao nhiêu là cây ( ) Mỗi cây có đời sống riêng, một tiếng nói riêng ( ) Cây lan,
cây huệ nói chuyện bằng hương ( ) bằng hoa ( ) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng
lá ( ) Cây bầu ( ) cây bí nói bằng quả.
Câu 10: Con hãy điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi chỗ trống thích hợp:
Tàu nào có hàng cần bốc lên là Cần trục vươn tới ( ) Hòm nhỏ ( ) hòm to ( ) Cần
trục xách một tay cứ như không ( ) Cả những chiếc ô tô, những cỗ máy lớn, Cần
trục cũng chỉ khẽ cúi xuống ( ) vươn tay ra, móc lấy sợi dây chằng rồi từ từ nhấc
lên.
Câu 11: Từ so sánh nào phù hợp để điền vào câu "Mắt của trời đêm ... các vì
sao"?
A - như B - là C - giống D - tựa
Câu 12: Từ so sánh nào phù hợp để điền vào cau "Đêm ấy, trời tối ... mực"
A - đen B - lọ C - tựa D - như
Câu 13: Từ so sánh trong câu "Cháu khỏe hơn ông nhiều" là từ nào?
Câu 14: Trong câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Mặt trời được so sánh
với sự vật nào?
A - hòn than B - mặt biển C - xuống D - hòn lửa
Câu 15: Trong câu ca dao "Dù ai nói ngả nói nghiêng