Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.69 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1׀3 “An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” – Đề bài dành cho học sinh khối 3 </b>
<b>Họ và tên: </b> <b>……….………..………. </b>
<b>Ngày sinh: </b> <b>……….………..………. </b>
<b>Lớp: </b> <b>……….………..………. </b>
<b>Trường: </b> <b>………..….…..………... </b>
<b>Địa chỉ nhà trường (Xã/phường; Quận/huyện; Tỉnh/T.phố): ………..…...…. </b>
<b>………...……….………. </b>
<b>Số điện thoại nhà riêng (nếu có): ………..….……….. </b>
<b>PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>
<i><b>(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời) </b></i>
<b>Câu 1: Theo em, để đảm bảo an toàn khi đi bộ em cần chú ý điều gì? </b>
A. Cùng các bạn đi dàn hàng ngang trên đường để người lái xe dễ quan sát thấy.
B. Đi bộ trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường phía bên phải và ln chú ý quan sát các
phương tiện giao thông
C. Đi bộ dưới lòng đường hoặc sát mép đường phía bên phải và luôn chú ý quan sát các
phương tiện giao thông
<b>Câu 2: Hành vi đi bộ qua đường nào sau đây là khơng an tồn? </b>
A. Chú ý quan sát khi đi qua đường tại nơi khơng có cầu vượt, hầm và vạch kẻ đường dành
cho người đi bộ
B. Đi bộ cùng người lớn qua đường
C. Trèo qua dải phân cách để qua đường nhanh hơn.
<b>Câu 3: Em có thể đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thơng dành cho người đi bộ chuyển </b>
<b>sang màu đỏ không? </b>
A. Không được phép.
B. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thơng.
C. Được phép.
<b>2׀3 “An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” – Đề bài dành cho học sinh khối 3 </b>
<b>Câu 4: Khi đi bộ qua đường tại nơi đường giao nhau khơng có tín hiệu đèn, em cần phải </b>
<b>làm gì để đảm bảo an tồn? </b>
A. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Quan sát bên trái, bên phải và bên
trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đang đến gần => Chạy thật
nhanh qua đường.
B. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Quan sát bên trái, bên phải và bên
trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn khơng có xe nào đang đến gần => Đi qua đường,
C. Cả hai phương án trên đều đúng.
<b>Câu 5: Để đảm bảo an toàn khi vui chơi, em nên chơi đùa ở đâu? </b>
A. Trên hè phố hoặc gần đường sắt.
B. Khu vui chơi dành cho trẻ em.
C. Bất cứ nơi nào có bóng mát.
<b>Câu 6: Theo em, chơi đùa trên vỉa hè có an tồn khơng? </b>
A. An tồn, vì trên vỉa hè khơng có phương tiện giao thơng qua lại.
B. Chỉ những nơi có vỉa hè rộng mới an tồn.
C. Khơng an tồn, vì em có thể va vào người đi bộ, cây cối hoặc mải chơi chạy xuống lòng
đường rất dễ xảy ra tai nạn.
<b>Câu 7: Theo em khi ngồi sau xe đạp có nên đội mũ bảo hiểm không? </b>
A. Khi ngồi sau xe đạp cũng nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn.
B. Khơng cần, vì xe đạp đi với tốc độ chậm.
C. Chỉ đội khi trời nắng.
<b>Câu 8: Em nên lựa chọn mũ bảo hiểm như thế nào để có thể bảo vệ phần đầu của mình? </b>
A. Mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và vừa với cỡ đầu của mình.
B. Mũ bảo hiểm người lớn và đảm bảo chất lượng.
C. Mũ bảo hiểm nào cũng được, miễn là vừa với cỡ đầu của mình.
<b>Câu 9: Theo em, khi ngồi trên xe máy, em ngồi phía trước người lái xe thì có an tồn khơng? </b>
A. Có an tồn
B. Khơng an tồn
C. Có an tồn nếu xe có chỗ để chân rộng.
<b>Câu 10: Các em có thể đứng lên phía sau người điều khiển xe máy, xe đạp khi nào? </b>
A. Khi xe đi chậm
B. Khi đường vắng người
<b>3׀3 “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” – Đề bài dành cho học sinh khối 3 </b>
<b>Họ và tên: </b> <b>……….………..………. </b>
<b>Ngày sinh: </b> <b>……….………..………. </b>
<b>Lớp: </b> <b>……….………..………. </b>
<b>Trường: </b> <b>………..….…..………... </b>
<b>Địa chỉ nhà trường (Xã/phường; Quận/huyện; Tỉnh/T.phố): ………..…...…. </b>
<b>………...……….………. </b>
<b>Số điện thoại nhà riêng (nếu có): ………..….……….. </b>
<b>PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng): </b>
<b>Theo em, lứa tuổi học sinh tiểu học như các em có cần đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, </b>
<b>xe gắn máy, xe đạp điện khơng? Vì sao? </b>
<b>Em đã làm gì để khuyến khích các bạn cùng lớp thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm? </b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>