Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 34: Ôn tập học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn. Ngày giảng. Lớp. Sĩ số. 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 34.. ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức học trong kì II của chương V - Nhấn mạnh khắc sâu những kiến thức trọng tâm, then chốt của chương 2. Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học - Rèn kỹ năng viết phương trình, tính toán theo phương trình và theo số mol 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, gắn với thực tiễn, biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng tự nhiên II. Chuẩn bị GV: Kiến thức, câu hỏi, bài tập ôn tập HS: Ôn tập III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài học. Hoạt động 1. I. Ôn tập chương 5. GV: Đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời. 1.Các halogen: F. Cl. nhằm nhắc lại kiến thức. Độ âm điện: 3,98. 3,16. - Hãy cho biết độ âm điện và tính oxi hoá. Tính oxi hoá: Giảm dần khi đi từ F đến I. trong các halogen biến đổi như thế nào. PH hoá học của phản ứng chứng minh cho. HS trả lời. tính oxi hoá giảm dần từ F đến I. - Hãy viết PH hoá học của phản ứng Lop10.com. Br 2,96. I 2,66.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chứng minh cho tính oxi hoá giảm dần từ. 252 C H 2  F2  2 HF. F đến I. as H 2  Cl2   2 HCl. HS trả lời. t H 2  Br2   2 HBr. o. o. 350 500, Pt.   2 HI H 2  I 2 . phản ứng của hal với H2O 2 F2  2 H 2O   4 HF  O2. -Viết PT phản ứng của hal với H2O.   HCl  HClO Cl2  H 2O  . HS trả lời.   HBr  HBrO Br2  H 2O  . Hoạt động 2 GV: Đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời. 2. Sự biến đổi tính axit của các dung dịch. nhằm nhắc lại kiến thức. HX khi đi từ HF đến HI.. - Hãy cho biết sự biến đổi tính axit của. DD HX: HF HCl. các dung dịch HX khi đi từ HF đến HI.. Tính axit:. HBr. HI. Tính axit tăng dần HS trả lời. Nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng. - Nêu nguyên nhân tính tẩy màu và tính. của nước Gia-ven và cloruavôi là do các muối. sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi. NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh. HS trả lời. II. Bài tập. Hoạt động 2. Bài 1 : PTHH: Mg + X2 . GV nêu một số dạng bài tập tính toán hoá 2 Al + 3 X2 học và hướng dẫn cách giải Bài 1:( bài 8 SGK trang 96). a. Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với Mg thu được 19 g MgCl2. cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 g AlCl3. Xác định. 2 AlX3. 3 (mol). 2( mol). a( mol). 2a (mol) 3. Dựa vào khối lượng muối ta có: (24 + 2X).a = 19  a. 19 (1) 24  2 X. ( 27 + 3X).. tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên ?. . MgX2. 17,8.3 2a = 17,8  a  (27  3 X ).2 3. (2). Từ (1) và (2) , giải ra ta có : X=35,5 . Dó là Clo.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Bài 2:( bài 7 SGK trang 101) Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu. 19  0, 2 24  35,5 x 2. mCl2= 71 x 0,2 = 14,2g. Bài 2: Caùc PTHH: 2KMnO4+16HCl 2KCl +2MnCl2 +5Cl2 +8H2O(1). mililit dung dịch axit clohidric 1M để. 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 (2). điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25 g FeCl3 ?. Soá mol FeCl3 laø: 16,25 / 162,5 =0,1 mol. Bài 3. Theo (2) ta coù : nCl . 0,1x 3 2. 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ. 0,15 x 2 5. điều kiện phản ứng nếu có. Theo (1) ta coù : nKMnO . a/ KMnO4  Cl2  FeCl3 Fe(OH)3 . Khối lượng KMnO4 cần là:. 4. Fe2O3  Fe2(SO4)3. 0,15 mol 0,06 mol. 158 x 0,06 = 9,48 gam. b/ MnO2  Cl2  HCl  FeCl2 . 0,15 x16 nHCl  5. Fe(OH)2  FeO  FeSO4. Soá mol HCl laø:. c/ HCl  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 . Theå tích dung dòch HCl 1M laø :. Fe2(SO4)3 d/ Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3 . 0,48 VddHCl  1. Al2(SO4)3. Bài 3. 0,48 mol. 0,48 lít hay 480 ml. GV : Nhận xét sửa sai cho HS 4.Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức và chú ý các bài tập đã làm 5.Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm bài tập Bài 1: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch HCl ,thì thu được 5,6 lít khí ( ĐKC) a/ Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ? b/ Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch HCl Bài 2: Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở ĐKC. Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ? Bài 3: Để hòa tan hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta dùng 120 gam dd HCl 36,5%, sau phản ứng giải phóng 0,4 mol khí. Xác định khối lượng của hỗn hợp ?. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn. Ngày giảng. Lớp. Sĩ số. 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 35.. ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức học trong kì II của chương VI - Nhấn mạnh khắc sâu những kiến thức trọng tâm, then chốt của chương 2. Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học - Rèn kỹ năng viết phương trình, tính toán theo phương trình và theo số mol , 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, gắn với thực tiễn, biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng tự nhiên II. Chuẩn bị GV: Kiến thức, câu hỏi, bài tập ôn tập HS: Ôn tập III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV: Đưa ra một số câu hỏi cho HS thảo luận ôn tập trả lời nhằm hệ thống lại kiến thức - Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của O2, O3, S và so sánh tính chất đó HS trả lời - Ngoài tính chất đặc trưng là tính oxi hoá S còn thể hiện tính khử. Nội dung bài học A. Kiến thức 1/Nguyên tử của các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có 6e ở lớp ngoài cùng(ns2np4) và có độ âm điện tương đối lớn(O:3,44 – S: 2,58) nên chúng là những phi kim mạnh có tính oxi hoá mạnh(yếu hơn halogen) 2/ Tính oxi hoùa cuûa löu huyønh yeáu hôn oxi ( vì S có độ âm điện nhỏ hơn, bán kính nguyên tử S lớn hơn oxi, lực hút của hạt nhân với e ngoài cùng của S yếu hơn oxi). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VD: 3Fe +2O2  Fe3O4 Fe + S  FeS 3/ Oxi là một phi kim mạnh, có tính oxi hoá maïnh: + Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại tạo ra oxit (trừ vàng, bạc, bạch kim) +Oxi oxi hoá các phi kim đền số oxi hoá cao nhaát cuûa chuùng: C +O2  CO2 4P + 5O2  2P2O5 + Oxi oxi hoá đươc nhiều hợp chất: 2SO2 + O2  2SO3 C2H5OH +3O2  2CO2 + 3H2O 4/ Lưu huỳnh ngoài tính oxi hoá đồng thời còn có tính khử VD: S + H2  H2S S + O2  SO2 5/ Ñieàu cheá oxi trong phoøng thí nghieäm vaø saûn xuaát oxi trong coâng nghieäp: + Trong PTN: nhiệt phân những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ bởi nhiệt, giải phoùng oxi nhö ( KMnO4 , KClO3 ) + Trong CN: - Từ không khí: Hoá lõng không khí rồi chưng cất phân đoạn không khí lõng thu được oxi ( phương pháp vật lí) - Từ nước: Điện phân nước( phương pháp hoá học) 2H2O  2H2 + O2 GV: Chú ý cho HS về dd H2SO4 2. Các hợp chất của S: H2S; SO2; SO3; Chia làm 2 loại có nồng độ khác nhau H2SO4 loãng và đặc - H2S: Tính khử Đặc biệt H2SO4 đặc có tính oxi hoá - SO2: Tính oxi hoá, tính khử mạnh và tính háo nước - SO3: Tính oxi hoá GV: Yêu cầu HS viết PT phản ứng CM - H2SO4đ: Tính oxi hoá và tính háo nước tính oxi hoá mạnh của H2SO4 đặc - H2SO4l : có tính axit Hoạt động 2 B. Bài tập GV: đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thành. - Hãy cho biết những hợp chất của S mà em đã được học và tính chất hoá học của các hợp chất đó. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Bài 1: B nguyên tố oxi và lưu huỳnh là cấu hình nào sau đây ? a/ ns2np3 b) ns2np4 c/ ns2np5 d/ ns2np6 2/ Với số mol lấy bằng nhau, phương Bài 2:A trình hoá học nào dưới đây điều chế được lượng oxi nhiều hơn ? a) 2KClO3  2KCl + 3O2 b/ 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 c/ 2HgO  2Hg + O2 d/ 2KNO3  2KNO2 + O2 3/ Không cần tính toán, hãy cho biết phần trăm khối lượng oxi lớn nhất là ở chất nào sau đây : a/ CuO b/ Cu2O c/ SO2 d) SO3 4/ Khi nhiệt phân 1 gam KMnO4 thì thu được bao nhiêu lít khí oxi ở (ĐKTC)? a/ 0,1 (l) b/ 0,3 (l) c) 0,07 (l) d/ 0,03 (l) 5/ Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh: a.Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá b. Lưu huỳnh chỉ có tính khử c. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử d. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử 6/ Đốt nóng một hổn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. a/ Viết PTHH b/ Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu ?. Bài 3:D. Bài 4:C. Bài 5:C. Bài 6: PTHH:. Zn + S  ZnS 65 32 x? 6,4. 6,4 x 65 x  13gam 32. Vậy lượng kẽm dư là 2 gam 4. Củng cố: GV củng cố từng phần lý thuyết và cho HS làm bài tập Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau S   H 2 S   SO2   H 2 SO4   FeSO4. 5. BTVN: Về nhà Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×