Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 32: Bài tập tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/05/2009 Ngày dạy:. Tiết 32:. BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học - Giúp HS làm quen với một số dạng bài tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học - Rèn luyện kĩ năng tính toán và bài tập liên quan đến hằng số tốc độ phản ứng và hằng số cân bằng hoá học II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi và bài tập HS: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 Bài tập 1 Tốc độ của. mét. ph¶n. øng. Hoạt động của trò. cã. Bài 1 d¹ng: Ta có: Vt  k .C Ax .CBy. v  k.C xA .C yB (A, B lµ 2 chÊt kh¸c nhau). NÕu VS  k .(2C A ) x .CBy tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Bài 2 Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiÕn hµnh ë 30OC) t¨ng 81 lÇn th× cÇn ph¶i t¨ng nhiệt độ lên đến A. 50OC. B. 60OC. O C. 70 C. D. 80OC. Bài 3 Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O2  2NO2. Khi thÓ tÝch b×nh ph¶n øng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng A. t¨ng 4 lÇn. B. gi¶m 4 lÇn. C. t¨ng 8 lÇn. D. gi¶m 8 lÇn. Phạm Tuấn Nghĩa. Vs (2C A ) x  8 x 3 Vt C Ax Đáp án A. Đáp án: C. HS: Gọi nồng độ ban đầu của NO và O2 là a và b Tốc độ phản ứng: Vt  k .a 2 .b giảm thể tích 1 nửa tức tăng nồng độ lên 2 lần: Vs  k .(2a ) 2 .2b  8ka 2b Giáo án tự chon 10A1. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4 Gi¸ trÞ h»ng sè c©n b»ng KC cña ph¶n øng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thªm chÊt xóc t¸c. Bài 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Bài 6: Cho ph¶n øng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi t¨ng ¸p suÊt cña ph¶n øng nµy th× A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i.. Đáp án: C HS: Chỉ có thay đổi nhiệt độ mới làm thay đổi Kc. HS: Đáp án: C. HS: Tổng số mol khí ở 2 vế là như nhau nên thay đổi áp suất không làm cân bằng chuyển dịch.. GV: Nhận xét sửa sai nhấn mạnh các chú ý khi làm bài. 4. Củng cố: Khái quát lại các chú ý quan trọng 5. Dặn dò: BVN: Cho ph¶n øng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i.. Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án tự chon 10A1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×