Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Dự kiến PPCT môn Tin học 8 năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC


<b>TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG</b> <b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠN HỌC THEO ĐỊNHHƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH.. </b>
<b>-MÔN: Tin học KHỐI: 8</b>


<b>(Áp dụng từ năm học: 2020-2021)</b>


<b>I. Phân phối chương trình.</b>



<b>Cả năm : 35 tuần.</b>



Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết.


<b>HỌC KỲ I.</b>
<i>Tiết</i>


<i>1-2</i> <i>Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính.</i>


<i>3-4</i> <i>Bài 2. Làm quen với chương trình và ngơn ngữ lập trình</i>
<i>5-6</i> <i>Bài thực hành 1. Làm quen với Free Pascal</i>


<i>7-8</i> <i>Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu.</i>
<i>9-10</i> <i>Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính tốn</i>
<i>11-12</i> <i>Bài 4. Sử dụng biến và hằng trong chương trình</i>
<i>13-14</i> <i>Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến</i>
<i>15-16</i> Bài tập


<i>17</i> Kiểm tra 1 tiết


<i>18-21</i> <i>Bài 10. Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm </i><sub>Anatomy</sub>


<i>22-25</i> <i>Bài 5. Từ bài tốn đến chương trình</i>


<i>26-27</i> Bài tập


<i>28-30</i> <i>Bài 6. Câu lệnh điều kiện</i>


<i>31-32</i> <i>Bài thực hành 4. Sử dụng câu lệnh điều kiện</i>
<i>33</i> Kiểm tra thực 45Y45hành 1 tiết


<i>34-35</i> Ôn tập


<i>36</i> Kiểm tra học kỳ 1.


<b>HỌC KỲ II.</b>
<i>37-38</i> <i>Bài 7. Câu lệnh lặp</i>


<i>39-40</i> Bài tập


<i>41-44</i> <i>Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp for … do. (Bài tập 3 (khơng</i>
<i>dạy, khuyến khích HS tự học))</i>


<i>45-48</i> <i>Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước. (Mục 3. Lặp vô hạn </i>

<i>lần – lỗi lập trình cần tránh (Khơng dạy))</i>



<i>49-52</i> <i>Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp while….do</i>
<i>53-54</i> Bài tập


<i>55</i> Kiểm tra 1 tiết


<i>56-59</i> <i>Bài 9. Làm việc với dãy số</i>


<i>60-61</i> Bài tập


<i>62-66</i> <i>Bài thực hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình</i>
<i>67</i> Kiểm tra thực hành 1 tiết


<i>68-69</i> Ôn tập


<i>70</i> Kiểm tra học kỳ 2


<b>Ban giám hiệu</b>

<b>Tổ trưởng chun mơn Người xây dựng chương trình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học: </b>



<b>STT</b> <b>Tên bài</b>
<b>học</b>


<b>Mạch</b>
<b>nội dung</b>
<b>kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Thời</b>
<b>lượng</b>
<b>(tiết</b>
<b>PPCT</b>
<b>)</b>


<b>Hình thức</b>


<b>tổ chức dạy</b>
<b>học</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


1


<i>Bài 1.</i>
Máy tính
và chương
trình máy
tính.


Thuật
tốn và
ngơn ngữ


lập trình


- Biết con người chỉ dẫn
cho máy tính thực hiện
công việc thông qua
lệnh;


- Biết chương trình là
cách để con người chỉ
dẫn cho máy tính thực
hiện nhiều cơng việc liên
tiếp một cách tự động;


- Biết rằng viết chương
trình là viết các lệnh để
chỉ dẫn máy tính thực
hiện các cơng việc hay
giải một bài toán cụ thể;
- Biết ngôn ngữ được
dùng để viết chương
trình máy tính gọi là
ngơn ngữ lập trình;
- Biết vai trị của chương
trình dịch.


1,2


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


2 <i>Bài 2.</i>
Làm quen
với


chương
trình và
ngơn ngữ


lập trình


Thuật
tốn và
ngơn ngữ


lập trình


- Biết ngơn ngữ lập trình
gồm các thành phần cơ
bản là bảng chữ cái và
các quy tắc để viết
chương trình, câu lệnh;
- Biết ngơn ngữ lập trình
có tập hợp các từ khố
dành riêng cho mục đích
sử dụng nhất định;
- Biết <i>tên</i> trong ngơn
ngữ lập trình là do người
lập trình đặt ra, tên phải
tn thủ các quy tắc của
ngơn ngữ lập trình. Tên
khơng được trùng với


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các từ khoá;


- Biết cấu trúc chương
trình bao gồm phần khai
báo và phần thân.



3


<i>Bài thực</i>
<i>hành 1.</i>
Làm quen
với Free
Pascal


Thuật
tốn và
ngơn ngữ


lập trình


- Thực hiện được thao
tác khởi động/thoát khỏi
FP, làm quen với màn
hình soạn thảo FP;
- Soạn thảo được một
chương trình Pascal đơn
giản;


- Biết cách dịch, sửa lỗi
trong chương trình, chạy
chương trình và xem kết
quả;


- Biết sự cần thiết phải
tuân thủ quy định của
ngơn ngữ lập trình.



5,6


Dạy PHBM
với hình
thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


4


<i>Bài 3.</i>
Chương
trình máy
tính và dữ
liệu.


Thuật
tốn và
ngơn ngữ


lập trình


- Biết khái niệm kiểu dữ
liệu;


- Biết một số phép toán
cơ bản với dữ liệu số;


- Biết khái niệm điều
khiển tương tác giữa
người với máy tính.


7,8


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


5


<i>Bài thực</i>
<i>hành 2.</i>
Viết


chương
trình để
tính tốn


. Thuật
tốn và
ngơn ngữ


lập trình



- Chuyển được biểu thức
tốn học sang biểu diễn
trong Pascal;


- Biết được kiểu dữ liệu
khác nhau thì được xử lí
khác nhau;


- Hiểu phép toán div,
mod;


- Hiểu thêm về các lệnh
in dữ liệu ra màn hình và
tạm ngừng chương trình.


9,10


Dạy PHBM
với hình
thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


6 <i>Bài 4. Sử</i>
dụng biến
và hằng
trong



Chương
trình
Pascal
đơn giản


- Biết khái niệm biến,
hằng;


- Hiểu cách khai báo, sử
dụng biến, hằng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chương
trình


- Biết vai trò của biến
trong lập trình;


- Hiểu lệnh gán.


chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


7


<i>Bài thực</i>
<i>hành 3.</i>
Khai báo


và sử dụng
biến


Chương
trình
Pascal
đơn giản


- Thực hiện được khai
báo đúng cú pháp, lựa
chọn được kiểu dữ liệu
phù hợp cho biến;


- Kết hợp được giữa
lệnh <i>write, writeln</i>với
<i>read, readln</i> để thực
hiện việc nhập dữ liệu
cho biến từ bàn phím;
- Hiểu về các kiểu dữ
liệu chuẩn: kiểu số
nguyên, kiểu số thực;
- Sử dụng được lệnh gán
giá trị cho biến;


- Hiểu cách khai báo và
sử dụng hằng;


- Hiểu và thực hiện được
việc tráo đổi giá trị của
hai biến.



13,14


Dạy PHBM
với hình
thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


8 Bài tập


Chương
trình
Pascal
đơn giản


Vận dụng lý thuyết hồn
thành một số bài tập cụ
thể


15,16


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm


nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


9 Kiểm tra 1
tiết


Vận dụng kiến thức đã
được học để làm bài
kiểm tra lý thuyết


17


Tổ chức trên
lớp hoặc
PHBM tùy
điều kiện
CSVC nhà
trường
10 <i>Bài 10.</i>


Làm quen
với giải
phẩu cơ
thể người


Khai thác
phần
mềm học


tập



- HS hiểu mục đích và ý
nghĩa của phần mềm và
có thể tự khởi động, tự
mở các bài học chức
năng và luyện tập liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bằng phần
mềm
Anatomy


quan đến giải phẫu cơ
thể người của phần
mềm;


- Thơng qua phần mềm,
HS biết và có thể tra cứu
hình ảnh, thơng tin và
nhiều kiến thức khác hỗ
trợ cho việc học mơn
Sinh học 8.


nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


11


<i>Bài 5. Từ</i>
bài tốn


đến


chương
trình


Chương
trình
Pascal
đơn giản


- Biết khái niệm bài
toán, thuật toán;


- Biết các bước giải bài
toán trên máy tính;
- Xác định được Input,
Output của một bài toán
đơn giản;


- Biết chương trình là
thể hiện của thuật tốn
trên một ngơn ngữ cụ
thể;


- Biết mô tả thuật toán
bằng phương pháp liệt
kê các bước;


- Hiểu thuật tốn tính
tổng của <i>N</i> số tự


nhiên đầu tiên, tìm số
lớn nhất của một dãy
số.


20, 21


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


12 Bài tập


Chương
trình
Pascal
đơn giản


Vận dụng kiến thức đã
học giải quyết một số
bài toán cụ thể


22, 23


Dạy học trên
lớp hoặc


PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.
13 <i>Bài 6. Câu</i>


lệnh điều
kiện


Tổ chức
rẽ nhánh


- Biết sự cần thiết của
cấu trúc rẽ nhánh trong
lập trình;


- Biết cấu trúc rẽ nhánh
được sử dụng để chỉ dẫn
cho máy tính thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các thao tác phụ thuộc
vào điều kiện;


- Biết cấu trúc rẽ nhánh
có hai dạng: Dạng thiếu
và dạng đủ;


- Biết mọi ngơn ngữ lập


trình đều có câu lệnh để
thể hiện cấu trúc rẽ
nhánh;


- Hiểu cú pháp, hoạt
động của các câu lệnh
điều kiện dạng thiếu và
dạng đủ trong Pascal;
- Bước đầu viết được
câu lệnh điều kiện trong
Pascal.


nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


15


<i>Bài thực</i>
<i>hành 4. Sử</i>
dụng câu
lệnh điều
kiện


Tổ chức
rẽ nhánh


- Viết được câu lệnh
điều kiện <i>if...then</i> trong
chương trình;



- Rèn luyện kĩ năng ban
đầu về đọc các chương
trình đơn giản và hiểu
được ý nghĩa của thuật
toán sử dụng trong
chương trình.


31, 32


Dạy PHBM
với hình
thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


16


Kiểm tra
thực hành
1 tiết


Kiểm tra
đánh giá


Vận dụng kiến thức đã
được học để làm bài
kiểm tra thực hành trên
máy.



33


Tổ chức trên
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân hoặc
nhóm


17 Ôn tập


Hệ thống
lại kiến


thức


Hệ thống lại toàn bộ
kiến thức đã học thuộc
học kì 1, chuẩn bị cho
kiểm tra học kì.


34, 35


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm


nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.
18 Kiểm tra


học kỳ 1.


Hệ thống
lại kiến


thức


Kiểm tra đánh giá nhận
thức của học sinh qua hệ
thống bài kiểm tra học kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


tùy điều
kiện CSVC
nhà trường
Học Kỳ 2


19 <i>Bài 7. Câu</i>
lệnh lặp


Tổ chức
lặp


- Biết nhu cầu cần có
cấu trúc lặp trong ngơn


ngữ lập trình;


- Biết ngơn ngữ lập trình
dùng cấu trúc lặp để chỉ
dẫn máy tính thực hiện
lặp đi lặp lại cơng việc
nào đó một số lần;


- Hiểu hoạt động của câu
lệnh lặp với số lần biết
trước<i>for...do</i> trong
Pascal;


- Viết đúng được
lệnh<i>for...do</i> trong một số
tình huống đơn giản;
- Biết lệnh ghép trong
Pascal.


37, 38


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.



19 Bài tập Tổ chức
lặp


- Biết vận dụng cấu trúc
lặp làm được một số bài
toán cụ thể SGK…


39, 40


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


20


<i>Bài thực</i>
<i>hành 5. Sử</i>
dụng lệnh
lặp for …
do


Tổ chức
lặp


- Viết được chương trình


có sử dụng lệnh lặp
<i>for...do</i>;


- Sử dụng được câu lệnh
ghép;


- Rèn luyện kĩ năng đọc
hiểu chương trình có sử
dụng lệnh lặp <i>for...do.</i>


41, 42,
43, 44


Dạy PHBM
với hình
thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


Bài tập
3
(khơng
dạy,
khuyến
khích
HS tự
học)
21 <i>Bài 8. Lặp</i>



với số lần
chưa biết
trước


Tổ chức
lặp


- Biết nhu cầu cần có
cấu trúc lặp với số lần
chưa biết trước trong
ngơn ngữ lập trình;


45, 46,
47,48


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết ngơn ngữ lập trình
dùng cấu trúc lặp với số
lần chưa biết trước để
chỉ dẫn máy tính thực
hiện lặp đi lặp lại công
việc đến khi một điều
kiện nào đó được thoả
mãn;



- Hiểu hoạt động của câu
lệnh lặp với số lần chưa
biết trước <i>while...do</i>
trong Pascal.


chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


lần –


lỗi lập


trình


cần


tránh


(Khơn


g


dạy)



22


<i>Bài thực</i>
<i>hành 6. Sử</i>
dụng lệnh
lặp


while….d
o


Tổ chức


lặp


- Hiểu câu lệnh lặp
<i>while...do</i> trong chương
trình;


- Biết lựa chọn câu lệnh


lặp <i>while...do</i> hoặc


<i>for...do</i> phù hợp với tình
huống cụ thể;


- Rèn luyện kĩ năng về
khai báo, sử dụng biến;
- Rèn luyện khả năng
đọc chương trình;


- Biết vai trị của việc
kết hợp các cấu trúc điều
khiển.


49, 50,
51, 52


Dạy PHBM
với hình
thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm


nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


23 Bài tập Tổ chức
lặp


Vận dụng kiến thức, kỹ
năng ở các bài đã học
giải quyết một số bài
toán cụ thể


53, 54


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


24 Kiểm tra 1
tiết


Kiểm tra
đánh giá


Kiểm tra đánh giá nhận
thức của học sinh qua hệ


thống bài kiểm tra lý
thuyết


55


Tổ chức trên
lớp hoặc
PHBM tùy
điều kiện
CSVC nhà
trường
25 <i>Bài 9.</i>


Làm việc


Kiểu
mảng


- Biết được khái niệm
mảng một chiều;


56, 57,
58, 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

với dãy số


- Biết cách khai báo
mảng, nhập, in, truy cập
các phần tử của mảng;
- Hiểu thuật toán tìm số


lớn nhất, số nhỏ nhất của
một dãy số.


PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


26 Bài tập Kiểu
mảng


Vận dụng kiến thức về
biến mảng làm được một
số bài toán đơn giản


60, 61


Dạy học trên
lớp hoặc
PHBM với
hình thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


27



<i>Bài thực</i>
<i>hành 7.</i>
Xử lý dãy
số trong
chương
trình


Kiểu
mảng


- Thực hành khai báo và
sử dụng các biến mảng;
- Ôn luyện cách sử dụng
các câu lệnh <i>if...then,</i>
<i>for...do;</i>


- Củng cố kĩ năng đọc,
hiểu và chỉnh sửa
chương trình;


- Hiểu và viết được
chương trình với thuật
tốn tìm giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất của một dãy
số, tính tổng dãy số.


62, 63,
64, 65


Dạy PHBM


với hình
thức tổ
chức: Cá
nhân, nhóm
nhỏ, nhóm
lớn, cả lớp.


28


29


Kiểm tra
thực hành
1 tiết


Kiểm tra
đánh giá


Kiểm tra đánh giá nhận
thức của học sinh qua hệ
thống bài kiểm tra thực
hành


66,67


Thực hiện
trên PHBM
theo cá
nhân, nhóm.



30 Ơn tập


Hệ thống
lại kiến


thức


Hệ thống lại toàn bộ
kiến thức đã học thuộc
học kì 2, chuẩn bị cho
kiểm tra học kì.


68, 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

học kỳ 2 đánh giá học hoàn thiện một số
bài toán cụ thể


thuyết hoặc
thực hành
tùy điều
kiện CSVC
nhà trường


<b>III. Số tiết kiểm tra định kì.</b>


<b>Phân phối chương trình cũ</b>



<b>(04 tiết)</b>



<b>Phân phối chương trình mới</b>


<b>(04 tiết)</b>




<b>Ghi chú</b>



<b>Kỳ 1</b>

<b>Kỳ 2</b>

<b>Kỳ 1</b>

<b>Kỳ 2</b>



<b>01 lý</b>


<b>thuyết</b>



<b>01</b>


<b>thực</b>


<b>hành</b>



<b>01 lý</b>


<b>thuyết</b>



<b>01</b>


<b>thực</b>



<b>hàn</b>


<b>h</b>



<b>01 lý</b>


<b>thuyết</b>



<b>01</b>


<b>thực</b>


<b>hành</b>



<b>01 lý</b>


<b>thuyết</b>




</div>

<!--links-->

×