Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài giảng Duong loi 1930 - 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.4 KB, 16 trang )

MỞ ĐẦU
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan
điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải
pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng được thể hiện qua cương
lónh, nghò quyết của Đảng. Trong thời kỳ 1930-1945, Đảng đã hình thành và
phát triển đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay
nhân dân để vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bò lực lượng, nắm
bắt thời cơ, phát động toàn dân tổng khởi nghóa, giành lại độc lập, tự do sau
hơn 80 năm mất nước.
NỘI DUNG
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
1. Trong những năm 1930 -1935
a. Luận cương chính trò tháng 10-1930
- Hoàn cảnh lòch sử:
+ Tháng 4-1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc
tế Cộng sản cử về nước hoạt động.
+ Tháng 7-1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung
ương Đảng.
+ Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghò Ban Chấp hành Trung
ương họp lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì.
+ Hội nghò đã thông qua Nghò quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp
của Đảng; thảo luận Luận cương chánh trò của Đảng, Điều lệ Đảng và điều
lệ các tổ chức quần chúng. Quyết đònh đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam
thành Đảng Cộng sản Đông Dương; Hội nghò cử ra Ban Chấp hành Trung
ương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng Bí thư.
- Nội dung của Luận cương:
+ Mâu thuẫn giai cấp: Diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân
cày và các phần tử lao khổ với một bên là đòa chủ phong kiến và tư bản đế
quốc.
+ Tính chất cách mạng Đông Dương: Lúc đầu là cách mạng tư sản dân
quyền, sau đó bỏ qua thời kỳ tư bản, chuyển sang giai đoạn cách mạng


XHCN.
+ Nhiệm vụ của cách mạng: Đánh đổ phong kiến, thực hành cách
mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc Pháp, 2 nhiệm vụ đó có mối liên
hệ mật thiết, trong đó vấn đề ruộng đất là cái cốt của cách mạng tư sản dân
quyền.
+ Lực lượng cách mạng: GCVS vừa là lực lượng chính lãnh đạo dân
cày và quần chúng lao khổ, dân cày là động lực cách mạng.
Luận cương phân tích thái độ của các giai cấp đối với CM TSDQ: Tư
bản thương mại, tư bản công nghệ, thương gia là những lực lượng không theo
cách mạng; trí thức, tiểu tư sản, học sinh hăng hái chống đế quốc nhưng chỉ ở
thời gian đầu, còn các phần tử lao khổ, thợ thủ công nhỏ đều theo cách mạng.
+ Phương pháp cách mạng: Dùng “Võ trang bạo động”, lúc thường thì
tùy theo tình hình mà đặt khẩu hiệu “phần ít” để tập hợp quần chúng. Khi có
tình thế cách mạng thì Đảng phải lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành chính
quyền.
+ Về quan hệ quốc tế: cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giai cấp vô sản ở Đông Dương phải có liên hệ
mật thiết với giai cấp vô sản trên thế giới, trước hết là vô sản Pháp.
+ Xác đònh về Đảng: Điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng
Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản, có đường lối chính trò đúng
đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng, lấy Chủ nghóa
Mác-Lênin làm nền tảng.
Như vậy:
Có thể thấy, Luận cương Chính trò khẳng đònh lại nhiều vấn đề căn bản
thuộc về chiến lược cách mạng mà Chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt
đã nêu như: vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản; mục tiêu chiến lược của
cách mạng; mối quan hệ quốc tế… Ngoài ra, còn làm sáng tỏ một số vấn đề lý
luận của cách mạng Việt Nam như: đề cập vấn đề thời cơ cách mạng, cụ thể
bước tiến của cách mạng bằng bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến thẳng
lên CNXH.

Tuy nhiên, Luận cương chính trò chưa phân tích làm rõ tính chất và đặc
điểm của cách mạng ở một xã hội Việt Nam thuộc đòa, trong đó mâu thuẫn
chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược, từ
đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai
cấp, về cách mạng ruộng đất; đánh giá không đúng vai trò cách mạng của
tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc, cường điệu
hoá mặt hạn chế của nó; chưa thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo một bộ
phận đòa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc cho nên không
đề ra được liên minh dân tộc rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc và
tay sai.
2
- Ý nghóa của Luận cương
+ Cùng với Cương lónh đầu tiên, LCCT tháng 10/1930 đã vạch ra con
đường cách mạng chống đế quốc và phong kiến, đáp ứng được yêu cầu đòi
hỏi của cách mạng Việt Nam, trực tiếp góp phần làm bùng nổ cao trào cách
mạng 1930 – 1931.
Con đường cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến là phải đánh
đổ triệt để, không khoan nhượng với kẻ thù.
+ Những tư tưởng của LCCT tiếp tục soi sáng sự nghiệp đổi mới đất
nước ta theo đònh hướng XHCN trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
- Ngay khi ra đời, Đảng đã phát động phong trào cách mạng rộng lớn,
đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tónh.
- Trước sự lớn mạnh của cao trào cách mạng 1930 – 1931, sau khi Xô
viết Nghệ - Tónh ra đời, thực dân Pháp thực hiện rất nhiều biện pháp đàn áp
phong trào.
+ Thực dân Pháp đã tăng hàng vạn quân, đưa tay sai về đòa phương
khủng bố, đàn áp dã man phong trào cách mạng.
Từ năm 1930 -1933, thực dân Pháp đã bắt giam 246.532 người; ở Bắc
kỳ đòch đã xét 1094 án, trong đó có 164 án tử hình, 114 án khổ sai, 420 án đày

đi biệt xứ… và rất nhiều vụ bắt bớ, giết hại khác trên cả nước.
+ Đi đôi với chính ách khủng bố đẫm máu là thủ đoạn lừa bòp, mò dân,
chia rẽ hòng làm suy giảm ý chí cách mạng của quần chúng.
- Những tổn thất của cao trào cách mạnh:
+ Về tình hình tổ chức Đảng và phong trào cách mạng:
* Từ giữa năm 1931 đến giữa năm 1932 hầu hết các phong trào cách
mạng bò phá vỡ và tổn thất.
Tổ chức Đảng từ Trung ương đến đòa phương bò kẻ thù phá hoại nghiêm
trọng, hầu hết các ủy viên Trung ương bò đòch bắt và giết hại (như đồng chí
Trần Phú, Nguyễn Đức Cảnh…)
* Có nơi không còn lực lượng cách mạng, quần chúng bò mất phương
hướng hoạt động.
Trong năm 1931 xứ ủy Nam kỳ phải 3 lần xây dựng lại, mỗi lần xây
dựng là đòch lại phá vỡ, cuối năm 1932 ở miền Nam không còn 1 tổ chức
Đảng nào, đến đầu năm 1933 xứ ủy Nam kỳ mới được tổ chức lại.
Sau cao trào Xô Viết Nghệ Tónh, đòch đàn áp giã man Xứ ủy Trung kỳ
phải chuyển vào Quảng Ngãi, đến tháng 4/ 1931 Xứ ủy Trung kỳ bò phá vỡ;
đến đầu năm 1934 mới được thành lập lại.
Ở miền Bắc, Xứ ủy cũng bò phá vỡ từ tháng 3/ 1931, sau đó Xứ ủy mới
được tổ chức lại.
3
Bọn đòa chủ, tư sản mại bản tích cực thể hiện vai trò tay sai cho thực
dân pháp đàn áp phong trào cách mạng.
+ Về tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên, quần chúng:
* Phần lớn cán bộ, đảng viên, quần chúng vẫn giữ vững ý chí cách
mạng, tin vào thắng lợi của cách mạng, tin vào sự lãnh đạo của Đảng ta.
* Trong khi đó, một bộ phận cán bộ, đảng viên hoang mang dao động,
mất niềm tin, sợ hy sinh, một số ra đầu thú khai báo cho đòch gây tổn hại lớn
cho cách mạng, còn lại một số lẩn tránh, che dấu mình.
Tóm lại: Do chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp, đã gây cho

Đảng ta những khó khăn nhất đònh, nhưng nó không dập tắt được phong trào
cách mạng, mà trái lại nó làm phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ,
càng tăng thêm lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân ta.
- Đảng lãnh đạo đấu tranh kinh tế, chính trò, tư tưởng và văn hóa:
+ Tháng 6/1932 Ban lãnh đạo Trung ương đã thảo ra bản “Chương
trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương” được Quốc tế Cộng sản
thông qua.
Chương trình hành động đề ra những nhiệm vụ, biện pháp tổ chức đấu
tranh, góp phần nhanh chóng khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách
mạng; và đề ra các yêu cầu chung:
* Đòi các quyền tự do dân chủ, tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, hội
họp, đi lại trong nước và ra nước ngoài.
* Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả lại tự do cho tù
chính trò, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình.
* Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác, đặt thế lũy
tiến.
* Bỏ các độc quyền về muồi, rượu, thuốc phiện.
Nhắc nhở mọi cán bộ đảng viên, quần chúng không được hoảng hốt, bi
quan trước những khó khăn tạm thời; kiên quyết đấu tranh chống âm mưu thủ
đoạn của đòch; củng cố tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng; thay đổi hình thức,
phương pháp đấu tranh cho phù hợp để khôi phục phong trào cách mạng.
- Dưới sự chỉ đạo của Đảng hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách
mạng dần được khôi phục.
+ Năm 1932 số đảng viên ở tù ra và nước ngoài về ngày càng đông đã
tập trung vào bắt mối liên lạc và xây dựng phong trào.
+ Cuối năm 1933 đầu năm 1934 phần lớn các huyện uỷ, tỉnh ủy những
nơi bò đòch phá được khôi phục, cơ sở Đảng ở Lào, Campuchia cũng đựơc xây
dựng.
+ Về phong trào cách mạng quần chúng và các tổ chức quần chúng dần
dần đựơc khôi phục như: Hội cấy, hội cày, hội cắt tóc…

4
- Tháng 3-1935, Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao
(Trung Quốc).
+ Đại hội khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh khơi phục phong trào
cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng.
+ Đề ra ba nhiệm vụ trước mắt là:
* Củng cố và phát triển Đảng;
* Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng;
* Mở rộng tun truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên
Xơ, ủng hộ cách mạng Trung Quốc...
- Ý nghóa của phục hồi hệ thống tổ chức Đảng.
+ Cuộc khủng bố đẫm máu của thực dân pháp và tay sai không tiêu
diệt được Đảng ta, mà trái lại Đảng vẫn tồn tại và nhanh chóng đựơc củng
cố, phong trào cách mạng sớm được phục hồi và phát triển.
+ Đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng đựơc rèn luyện
và tin tưởng vào đường lối của Đảng, thấy rõ bộ mặt tàn bạo, xảo quyệt của
đế quốc và phong kiến tay sai.
Tóm lại: Từ những chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng các tổ chức
Đảng, tổ chức quần chúng được khôi phục, phong trào cách mạng bắt đầu
phát triển mạnh mẽ, đây là cơ sở để Đảng ta tiến tới đại hội lần thứ nhất của
Đảng.
2. Trong những năm 1936 -1939
a. Hoàn cảnh lòch sử
- Tình hình thế giới:
+ Chủ nghóa phát xít ra đời ở nhiều nước trên thế giới, trục phát xít Đức
– Ý – Nhật hình thành.
+ Ở Pháp, nhóm phát xít chữ thập cũng ra đời và cùng với các nhóm
phát xít khác chống phá cách mạng rất quyết liệt. Bên cạnh đó, chính phủ
mặt trận nhân dân do ông Blumma làm thủ tướng lên cầm quyền.
+ Đại hội VII quốc tế Cộng sản họp tại Macxcơva (7/1935).

* Xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vơ sản và nhân dân
lao động thế giới lúc này chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung, mà là chủ
nghĩa phát xít.
* Đại hội vạch ra nhiệm vụ trước mắt của giai cấp cơng nhân và nhân dân
lao động thế giới lúc này chưa phải là đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành
chính quyền, mà là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo
vệ dân chủ và hòa bình.
* Lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do,
dân chủ, hòa bình và cải thiện đời sống.
5
* Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, Đại hội chỉ rõ: Do tình
hình thế giới và trong nước thay đổi nên vấn đề lập mặt trận thống nhất chống
đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt.
- Tình hình trong nước:
+ Bọn cầm quyền phản động ra sức vơ vét bóc lột và khủng bố, mâu
thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc;
+ Phong trào cách mạng cả nước đang phục hồi nhanh chóng.
+ Các giai cấp và tầng lớp xã hội tuy có quyền lợi khác nhau, nhưng đều
căm thù thực dân, tư bản độc quyền Pháp, và đều có nguyện vọng chung trước
mắt là đấu tranh đòi được quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa
bình.
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Chủ trương của Đảng, tập trung vào: Nghò quyết Hội nghò TW 2
(7/1936); Nghò quyết Hội nghò TW 3 (3/1937); Nghò quyết Hội nghò TW 4
(9/1937); Nghò quyết Hội nghò TW 5 (3/1938); Nghò quyết Hội nghò TW 6
(11/1939);
- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh:
+ Chủ trương:
* Ban Chấp hành Trung ương xác định cách mạng ở Đơng Dương vẫn là
"cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của cơng

nơng bằng hình thức Xơ viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ
nghĩa".
* Căn cứ vào điều kiện thực tế, u cầu cấp thiết, trước mắt của nhân dân
ta lúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân.
* Đảng phát động phong trào dân sinh, dân chủ.
+ Về kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân
Đơng Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai
của chúng.
+ Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng
* Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc
địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
* Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế (7/1936). Đến tháng 3/1938, đổi
tên thành Mặt trận dân chủ Đơng Dương.
+ Về đồn kết quốc tế: Đồn kết chặt chẽ với giai cấp cơng nhân và Đảng
Cộng sản Pháp, khẩu hiệu "ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp" để cùng
nhau chống lại kẻ thù chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa
ở Đơng Dương.
+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Chủ yếu là cơng khai hợp
6

×