Phòng GD & ĐT Cai Lậy KẾ HOẠCH BỘ MƠN
Trường: THCS Phú Cường Mơn: Cơng nghệ 6
C¶ n¨m : 35 tn x 2 tiÕt = 70 tiÕt
Häc kú I : 18 tn x 2 tiÕt = 36 tiÕt -Häc kú II : 17 tn x 2 tiÕt = 34 tiÕt
Tuần ChươngBài
Số
tiết
Tiết CT
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng
Thái độ Đồ dùng dạy học
1,2,3
Bài mở đầu 1 1
-Biết khái quát vai trò
của gia đình và kinh tế
gia đình: mục tiêu, nội
dung chương trình và
sách giáo khoa công
nghệ 6, những yêu cầu
đổi mới phương pháp học
tập
-Thông qua kiến
thức đã học, HS
biết vận dụng vào
đời sống hàng
ngày.
- Hứng thú học tập môn học
-Có ý thức tham gia các hoạt động trong
gia đình, nhà trường, xã hội, góp phần cải
thiện đời sống.
-SKG
-Tranh ảnh miêu tả
vai trò của gia đình
và kinh tế gia đình
CHƯƠNG I:
MAY MẶC
TRONG GIA
ĐÌNH
Bài 1: Các loại
vải thường dùng
trong may mặc
2 2,3
-Biết được nguồn gốc,
tính chất của các loại vải
-Biết phân biệt
được 1 số loại vải
thông thường.
-Có ý thức sử dụng đúng cách trong may
mặc.
*GDMT:Để có ngun liệu dệt vải con
người phải trồng bơng, đay, ni tằm, dê...
và phải bảo tồn các tài ngun thiên nhiên
như gỗ, than đá, dầu mỏ...
-Tranh Sơ đồ quy
trình sản xuất vải sợi
thiên nhiên
- Tranh Sơ đồ quy
trình sản xuất vải sợi
hóa học
- Mẫu vải, bật
lửa,chậu nước
Bài 2: Lựa chọn
trang phục
2
4,5
-Biết được ảnh hưởng
màu sắc, hoa văn của
vải, kiểu mẫu quần áo
đến vóc dáng người mặc
và biết cách phối hợp
trang phục hợp lí
- Chọn được vải,
kiểu mẫu để may
trang phục hoặc
chọn áo quần may
sẵn phù hợp với
vóc dáng, lứa tuổi
-Có quan niệm đúng đắn về trang phục
đẹp, từ đó biết vận dụng vào việc may
mặc của bản thân.
*GDMT:- Trang phục bảo vệ cơ thể con
người tránh tác hại của mơi trường.
- Trang phục làm đẹp cho con người để làm
đẹp mơi trường sống của con người.
-Tranh ảnh, các loại
trang phục, cách
chọn vải màu sắc,
hoa văn…
Bài 3: Thực
hành: Lựa chọn
trang phục
1 6
- Nắm vững hơn những
kiến thức đã học về lựa
chọn vải, lựa chọn trang
phục
-Học sinh chọn
được vải có màu
sắc, hoa văn, chất
liệu mặt vải và
kiểu may phù hợp
với vóc dáng, nước
da của bản thân
mình.
-Học sinh có thể tự mình chọn lựa trang
phục cho bản thân phù hợp với điều kiện
và hoàn cảnh sống.
*GDMT:Quan sát, nhận xét được trang
phục đẹp đối với mỗi người
-Tranh ảnh có liên
quan đến trang phục
4
Bài 4: Sử dụng
và bảo quản
trang phục
2 7,8
-Biết được cách sử dụng
trang phục phù hợp với
hoạt động với môi
trường và công việc.
- Hiểu được ý nghĩa các
ký hiệu quy định về giặt,
là..
-Biết cách bảo
quản trang phục
như thế nào cho
đúng kó thuật để
giữ vẻ đẹp, độ bền
và tiết kiệm chi
tiêu cho may mặc.
-Biết cacùh sử dụng
tranng phục cho
hợp
-Tạo cho HS tính tiết kiệm chi tiêu trong
may mặc, biết giữ gìn trang phục đúng kỹ
thuật để giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang
phục.
*GDMT:Biết cách sử dụng và bảo quản
trang phục sẽ tiết kiệm được ngun liệu
dệt vải giúp làm giàu mơi trường.
Mét sè tranh ¶nh phï
hỵp
Tranh ký hiệu giặt,
là
5,6
7,8,9
Bài 5: Thực
hành: Ơ một số
mũi khâu cơ bản
1 9
-Hs nắm vững thao tác
khâu một số mũi khâu
cơ bản trên vải.
-HS thực hành
được và hoàn tất
nhanh sản phẩm
đúng kỹ thuật.
-Phát huy tính kiên nhẫn, khéo léo, tỉ mỉ.
-HS có thể áp dụng bài học này để khâu
một số sản phẩm đơn giản.
-Mẫu hoàn chỉnh các
đường khâu để làm
mẫu
-Kim, chỉ, vải…
Bài 6: Thực
hành: Cắt khâu
bao tay trẻ sơ
sinh
3 10,11,
12
-Giúp HS nằm được cách
vẽ, tạo mẫu giấy và cắt
vải theo mẫu giấy để
khâu bao tay trẻ sơ sinh.
-HS có thể may
hoàn chỉnh một
chiếc bao tay.
-Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, thao tác
chính xác theo đúng quy trình kỹ thuật cắt
may đơn giản.
-HS biết trang trí sản phẩm cho đẹp và ứng
dụng vào thực tế.
*GDMT:- Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải
đã qua sử dụng để thực hành may bao tay và
gối để tiết kiệm vải.
- Em tập sáng chế những sản phẩm may
dùng từ vải mảnh nhỏ.
-Mẫu bao tay hoàn
chỉnh
-Tranh vẽ phóng to
cách vẽ tạo mẫu giấy
-Vải, kéo, kim, chỉ,
dây thun.
Bài 7 :Thực
hành: Cắt khâu
vỏ gối hình chữ
nhật
3 13,14,
15
-Giúp HS biết vẽ và cắt
tạo mẫu giấy và cắt vải
các chi tiết của vỏ gối
theo kích thước quy đònh.
-HS có thể may
hoàn chỉnh một
chiếc vỏ gối hình
chữ nhật.
-Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, thao tác
chính xác theo đúng quy trình kỹ thuật cắt
may đơn giản.
-HS biết vận dụng vào thực tế để giảm chi
phí may.
*GDMT:- Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải
đã qua sử dụng để thực hành may bao tay và
gối để tiết kiệm vải.
- Em tập sáng chế những sản phẩm may
dùng từ vải mảnh nhỏ.
-Mẫu vỏ gối õmay
hoàn chỉnh.
-Tranh vẽ phóng to
cách vẽ tạo mẫu
giấy.
-Vải, kéo, kim,chỉ,
phấn may .
Ơn tập: Chương
I
2 16,17
-Thông qua tiết ôn tập
HS nắm được kiến thức
cơ bản về các loại vải
thường dùng trong may
mặc, biết ăn mặc hợp lý,
văn minh, lòch sự.
-HS có kỹ năng
vận dụng kiến thức
đã học vào việc
may mặc của bản
thân và gia đình:
có mỹ thuật, sử
dụng bảo quản
quần áo hợp lý
đúng kỹ thuật,
đúng quy trình.
HS say mê hứng thứ học tập, biết hệ thống
kiến thức chọn lọc trọng tâm bài để ghi
nhớ kiến thức.
Kiểm tra 1 tiết:
(Thực hành)
1 18
-Kiểm tra kiến thức , thao
tác của học sinh.
-Dụng cụ thực hành
theo nội dung lựa
chọn kiểm tra.
10
CHƯƠNGII:
TRANG TRÍ
NHÀ Ở
Bài 8: Sắp xếp
đồ đạc hợp lý
trong gia đình
2 19,20
- Biết được cách sắp xếp
đố đạt trong nhà ở
- Biết cách giữ gìn nhà ở
sạch sẽ , ngă n nắp.
- Sắp xêp được chỗ
ở, nơi học tập của
bản thân ngăn nắp,
sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp
xếp đồ đạt hợp lí.
*GDMT:Sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho mơi
trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận
tiện.
-Mét sè h×nh ¶nh cã
liªn quan ®Õn s¾p
xÕp ®å ®Ỉc trong gia
®×nh.
11
Bài 9: Thực
hành: Sắp xếp
đồ đạc hợp lý
trong gia đình
2 21,22
-Thông qua bài thực
hành, củng cố những
hiểu biết về sắp xếp đồ
đạc hợp lý trong nhà ở
-Sắp xếp đồ đạc
chỗ ở của bản
thân, gia đình.
-Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
*GDMT:- Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các
vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mơ
hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp.
-Mô hình phòng và
đồ đạc trong phòng.
12,13
14,1
16,17
Bài 10: Giữ gìn
nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp
1 23
- Biết được thế nào là
nhà ở sạch sẽ, ngăn náp
- Biết cần phải làm gì để
giữ cho nhà ở luôn sạch
sẽ, ngăn nắp.
- Vận dụng được 1
số công việc vào
cuộc sống ở gia
đình.
- Rèn luyện ý thức lao động và có trách
nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ,
ngăn nắp.
*GDMT:- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
để mơi trường sạch, đẹp.
- Thực hiện và nhắc nhở các thành viên
trong gia đình giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp.
-Hình ảnh sưu tầm về
cách sắp xếp, giữ gìn
nhà ở sạch đẹp, ngăn
nắp.
Bài 11: Trang
trí nhà ở bằng
một số đồ
2 24,25
- Biết được cơng dụng,
cách lựa chọn một số đồ
vật để trang trí nhà ở.
-Lựa chọn 1 số đồ
vật để trang trí
nhà ở phù hợp với
hoàn cảnh gia
đình.
- Hứng thú làm các cơng việc trang trí nhà ở
*GDMT- Biết sử dụng đồ vật dùng trong
nhà để trang trí sẽ làm đẹp cho nhà ở.
- Có thói quen quan sát, nhận xét việc trang
trí nhà ở bằng các đồ vật.
-Tranh ¶nh
Bài 12: Trang
trí nhà ở bằng
cây cảnh và hoa
2 26,27
- Biết được ý nghóa của
cây cảnh và hoa trong
trang trí nhà ở. Một số
cây cảnh và hoa dùng
trong trang trí.
-Biết được ý nghóa
của cây cảnh và
hoa trong trang trí
nhà ở.
-Một số cây cảnh
và hoa dùng trong
trang trí
-Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý
thức trách nhiệm cuộc sống gia đình.
*GDMT:- Sử dụng cây cảnh và hoa để trang
trí nhà ở tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa
con người và thiên nhiên.
- Thực hiện trang trí nhà ở bằng cây cảnh,
cây hoa góp phần làm đẹp mơi trường nơi ở.
-Tranh ¶nh trang trÝ
b»ng c©y c¶nh, hoa
Bài 13: Cắm hoa
trang trí
2 28,29
-Biết được ngun tắc cơ
bản, vật liệu, dụng cụ và
quy trình cắm hoa.
-Có ý thức vận
dụng kiến thức đã
học vào việc cắm
hoa trang trí làm
đẹp nhà ở hoặc ít
nhất là làm đẹp
cho phòng học của
mình
-Ýù thức làm đẹp cho góc học tập của mình,
phòng khách bằng nghệ thuật cắm hoa.
-Dụng cụ cắm hoa:
dao,kéo, đế chông,
xốp, 1 số loại bình
cắm hoa.
- Tranh ảnh một số
mẫu cắm hoa
Bài 14: Thực
hành tự chọn:
Cắm hoa
4 30, 31,
32, 33
-Biết được cách cắm hoa
một số dạng cơ bản.
-Thực hiện được
một số dạng cắm
hoa phù hợp với vị
trí trang trí.
- Có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ thực hành
GDMT:Tìm kiếm những đồ vật đã qua sử
dụng như vỏ chai, lọ, lon bia... hoặc ống tre,
vỏ trai, ốc... để tạo thành bình cắm hoa.
- Chỉ sử hoa, cành lá ở nơi được phép lấy
hoặc mua. Khơng hái hoa, bẻ cành làm ảnh
hưởng sự phát triển của cây hoặc cảnh quan
mơi trường.
- Cần sắp xếp gọn gàng ngun vật liệu cắm
hoa, giữ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành.
-Bình cắm dạng
tròn, thấp
-Xốp, kéo
- Hoa tươi…
-Bảng phụ vẽ sơ đồ
cắm hoa
- Mét sè tranh vỊ c¾m
hoa
Ơn tập: Chương
II
1 34
+ Sắp xếp dồ đạc hợp lý
trong nhà ở
+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp
+ Trang trí nhà ở bằng
đồ vật, cây cảnh và hoa
+ Cắm hoa trang trí
-Những bài thực
hành sẽ nâng cao
kỹ năng thực hiện
các công việc vừa
sức góp phần giữ
gìn nhà ở sạch,
đẹp, ngăn nắp.
-Hiểu và nhận thức được vấn đề, bổn phận,
trách nhiệm của bản thân mình đối với
cuộc sống gia đình.
-Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân.
18
Kiểm tra HKI: (
Lý thuyết+ thực
hành )
2 35,36
Kiểm tra kiến thức học
sinh
19,20
,21
Chương III:
NẤU ĂN
TRONG GIA
ĐÌNH
-HS biết được giá
trò dinh dưỡng của
-Ý thức trong việc ăn uống có đầy đủ chất
-C¸c mÉu tranh vỊ
Bài 15: Cơ sở
của việc ăn uống
hợp lý
3 37,38,
39
-N¾m ®ỵc vai trß cđa c¸c
chÊt dinh dìng trong b÷a
¨n h»ng ngµy
- Nhu cÇu dinh dìng cđa
c¬ thĨ biÕt gi¸ trÞ dinh d-
ìng cđa c¸c nhãm thøc ¨n
các nhóm thức ăn
và cách thay thế
thực phẩm hàng
ngày sao cho đủ
chất, ngon miệng
và cân bằng dinh
dưỡng.
dinh dưỡng để bảo vệ cho sức khỏe.
*GDMT:Nguồn thực phẩm và nước trong
thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng
cho cơ thể con người.
- Cần bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh
dưỡng ni sống con người.
c¸c chÊt dinh dìng
Bài 16: Vệ sinh
an tồn thực
phẩm
3 40,41,
42
-Hiểu được ngun nhân
gây ngộ độc thức ăn, các
biện pháp bảo đảm vệ
sinh an tồn thực phẩm
và phòng tránh ngộ độc
thức ăn
-Thực hiện được
việc bảo đảm vệ
sinh an tồn thực
phẩm, phòng tránh
ngộ độc thức ăn tại
gia đình.
-Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm,
quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và
cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
*GDMT:
- Sử dụng thực phẩm an tồn.
- Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những
hành vi gây mất an tồn thực phẩm.
-Tranh minh ho¹
-Su tÇm c¸c chun
s¶y ra trong thùc tÕ vỊ
an toµn thùc phÈm
22,23
,24
Bài 17: Bảo
quản chất dinh
dưỡng trong chế
biến món ăn
3 43,44,
45
-Biết được ý nghĩa và
cách bảo quản chất dinh
dưỡng khi chế biến món
ăn
-Thực hiện được
một số cơng việc để
hạn chế hao hụt
chất dinh dưỡng
của một số loại
thực phẩm khi chế
biến
-Có ý thức trong việc bảo quản chất dinh
dưỡng khi chế biến thực phẩm trong gia
đình.
*GDMT:- Bảo quản chất dinh dưỡng trước
và trong khi chế biến món ăn tránh được sự
hao phí các chất dinh dưỡng trong thực
phẩm.
-Thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản
chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
-C¸c h×nh vÏ phãng to
Bài 18: Các
phương pháp
chế biến thực
phẩm
3 46,47,
48
-Hiểu được khái niệm,
quy trình thực hiện, u
cấu kỹ thuật của các
phương pháp chế biến
thực phẩm có và khơng
sử dụng nhiệt
-Chế biến được một
số món ăn đơn giản
trong gia đình
- Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để
đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con
người.
-Tranh các phương
pháp nấu (Hình 3)
-Giới thiệu một số
vật dụng để nấu ăn
25 CHẾ BIẾN
MỘT SỐ MĨN
ĂN KHƠNG SỬ
DỤNG NHIỆT
Bài 19: Thực
hành: Trộn dầu
giấm rau xà lách
2 49,50
-Hiểu và biết được quy
trình thực hiện món rau
xà lách trộn dầu giấm.
-Cung cấp cho HS những
kiến thức về những chất
dinh dưỡng trong món
rau trộn này.
-Nắm vững quy
trình thực hiện món
này.
-Có ý thức giữgìn vệ sinh an tồn thực
phẩm
*GDMT
- Lựa chọn và giữ thực phẩm an tồn.
- Sử dụng ngun liệu hợp lí và bảo quản
chất dinh dưỡng khi sơ chế.
- Sử dụng nước sạch để chuẩn bị và chế
biến món ăn.
- Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái
ngun liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp.
- Giữ vệ sinh nơi chế biến.
- Ngun liệu thải bỏ cần phân loại để riêng
-Tranh nguyên liệu –
dụng cụ món trộn rau
xà lách.
-Mẫu vật thật, các
loại nguyên liệu (xà
lách, cà chua, hành
tây).