Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ KSNN LẦN 4 NĂM 16-17 Lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
<b>TRƯỜNG THCS TT VĨNH TƯỜNG</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT NGẪU NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>Môn : Lịch sử 6</b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút)</i>
<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:</b>


<b>Câu 1. Các quốc gia cổ đại Phương Đơng có ngành kinh tế chính là:</b>


A. Nơng nghiệp B. Thủ cơng nghiệp


C. Thương nghiệp D. Săn bắn


<b>Câu 2: Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì?</b>


A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết


C.Tư liệu truyền miệng D. Vừa là tư liệu hiện vật, vừa là tư liệu chữ viết
<b>Câu 3: Để tính thời gian theo âm lịch, người ta dựa vào đâu?</b>


A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
<b>Câu 4: Ở nước ta thường tính thời gian theo cách nào?</b>


A. Theo dương lịch B. Theo âm lịch C. Theo dương lịch và âm lịch D.Theo Cơng lịch
<b>Câu 5: Bằng tính tốn khoa học một cách chính xác, người ta đã tính được?</b>



A. Một năm có 360 ngày 6 giờ. B. Một năm có 361 ngày 6 giờ.
C. Một năm có 365 ngày 6 giờ. D. Một năm có 366 ngày 6 giờ.
<b>Câu 6: Vì sao các nước trên thế giới cần có một thứ lịch chung?</b>


A. Để có cùng một thời gian tiện việc trao đổi B. Để tiện việc trao đổi, giao lưu


C. Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc ngày càng mở rộng.
D. Câu b, c đúng.


<b>Câu 7: Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta là gì?</b>
A. Bắt nhân dân ta cống nộp sản vật quý B. Bắt nhân dân ta đi lao dịch


C.Thu nhiều loại thuế D. Chính sách đồng hóa dân tộc ta.
<b>Câu 8. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào thời gian:</b>


A. Năm 179 TCN B. Năm 42 C. Năm 40 D. Năm 248


<b>Câu 9: Trưng Vương dựng kinh đô ở:</b>


A. Cổ Loa B. Phong Khê C. Luy Lâu D. Mê Linh


<b>Câu 10. Thời Văn Lang, nghề nào được chun mơn hóa cao?</b>


A. Trồng lúa B. Nghề gốm C. Nghề dệt D. Nghề luyện kim
<b>Câu 11: Các quốc gia nào dưới đây là quốc gia cổ đại phương Đông?</b>


A. Ai Cập, Rô-ma, Ấn Độ, Trung Quốc B. Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập
C. Hi Lạp, Rô-ma, Ấn Độ, Lưỡng Hà D. Hi Lạp, Rô-ma, Ấn Độ, Ai Cập


<b>Câu 12: Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành chủ yếu ở đâu?</b>


A. Vùng đồng bằng B. Vùng lưu vực các con sông


C. Vùng đồi núi và trung du D. Vùng cao nguyên


<b>Câu 13: Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành trong khoảng thời gian nào?</b>
A. Khoảng thiên niên kỷ IV – III TCN B. Khoảng thiên niên kỷ IV TCN


C. Khoảng thiên niên kỷ III – IV TCN D. Khoảng thiên niên kỷ V – IV TCN


<b>Câu 14: Giả sử: Nếu ta đang ở thời điểm năm 179 trước công nguyên (TCN) thì năm tiếp theo sẽ là?</b>


A. Năm 180 TCN B. Năm 181 TCN C. Năm 178 TCN D. Năm 177 TCN


<b>Câu 15: Ở Trung Quốc, vua được gọi là gì?</b>


A. Pha-ra-ơn B. En-si C. Thiên tử D. Người đứng đầu nhà nước.
<b>Câu 16: Ngành kinh tế chính của cư dân phương Tây cổ đại là?</b>


A. Trồng trọt và chăn nuôi B. Đánh cá


C. Chế biến rượu nho và dầu ô liu D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
<b>Câu 17: Thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ?</b>


A. Xã hội dựa trên sự bóc lột lao động của nô lệ B. Xã hội có 2 giai cấp cơ bản: chủ nơ và nơ lệ
C. Xã hội có 3 tầng lớp: nông dân công xã, quý tộc và nô lệ D. Câu a, b đúng.


<b>Câu 18: Người nước nào đã phát minh ra hệ thống chữ số, kể cả số 0 mà hiện nay ta đang dùng?</b>
A. Người Ai Cập B. Người Ấn Độ C. Người Hi Lạp D. Người Trung Quốc
<b>Câu 19: Hệ thống chữ cái A, B, C là hệ thống chữ cái do nước nào phát minh ra?</b>



A. Ai Cập B. Lưỡng Hà C. Hi Lạp và Rô-ma D. Ai Cập và Ấn Độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Hiểu biết quá khứ B. Quý trọng quá khứ C. Xây dựng tương lai D. Tất cả đều đúng
<b>Câu 21: Từ Vượn cổ chuyển thành Người tối cổ, rồi chuyển thành Người tinh khôn là do đâu?</b>
A. Phát hiện ra lửa, dùng lửa sưởi ấm và nướng chín thức ăn C. Nhờ q trình lao động
B. Phát hiện ra kim loại để chế tạo công cụ lao động D. Cả ba câu trên.


<b>Câu 22: Người nước nào đã tính được một năm có 365 ngày + 6 giờ nên họ định một tháng có 30 ngày và </b>
<b>31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày?</b>


A. Hy Lạp B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Rô-ma
<b>Câu 23: Người tối cổ nước ta trước đây đã sinh sống ở đâu?</b>


A. Lạng Sơn B. Thanh Hóa C. Đồng Nai D. Khắp cả 3 miền
<b>Câu 24: Di cốt Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào trên đất nước ta?</b>
A. Nghệ An B. Thanh Hóa C. Cao Bằng D. Lạng Sơn
<b>Câu 25: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là:</b>


A. Văn Lang B. Vạn Xuân C. Âu Lạc D. Đại Việt
<b>Câu 26: Quân dân Âu Lạc có một loại vũ khí rất lợi hại là:</b>


A. Dao găm đồng B. Nỏ đồng C. Giáo đồng D. Rìu đồng


<b>Câu 27: Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó?</b>
A. Chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước


C. Mâu thuẫn xung đột giữa các bộ lạc với nhau
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp
<b>Câu 28: </b> <b>“Dân ta phải biết sử ta</b>



<b>Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”</b>
<b>Đây là câu nói của ai?</b>


A.Triệu Quang Phục B. Hồ Chủ Tịch C. Lý Bí D. Ngơ Quyền


<b>Câu 29: Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm là ngày tháng nào?</b>


A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch hàng năm B. Ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm
C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch hàng năm D. Ngày mồng 8 tháng 3 âm lịch hàng năm
<b>Câu 30: Rút ra nhận xét gì về tổ chức Nhà nước Văn Lang lúc bấy giờ?</b>


A. Còn đơn giản B. Đã quy củ C. Tương đối mạnh D. Tương đối quy củ


<b>Câu 31: Trong cuộc kháng chiến chống quân Lương, Triệu Quang Phục đã sử dụng lối đánh gì?</b>
A. Cho quân mai phục đánh bất ngờ B. Phản công quyết liệt


C. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp quân giặc D. Xây dựng căn cứ theo lối phịng thủ.
<b>Câu 32: Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vào năm nào?</b>


A. Năm 542 B. Năm 543 C. Năm 544 D. Năm 545


<b>Câu 33: Điền cụm từ cịn thiếu vào ơ trống trong đoạn câu sau: “Tơi muốn cưỡi n gió mạnh, đạp luồng </b>
<b>sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi………, cởi ách nơ lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho </b>
<b>người”:</b>


A. Quân Tần giành lại giang sơn B. Quân Hán giành lại giang sơn
C. Quân Ngô giành lại giang sơn D. Quân Minh giành lại giang sơn
<b>Câu 34: Câu nói trên là của ai?</b>


A. Hai Bà Trưng B. Bà Lê Chân C. Bà Triệu D. Bà Thánh Thiên.


<b>Câu 35: Công trình văn hóa tiêu biểu nhất của thời Âu Lạc là?</b>


A. Thành Cổ Loa B. Trống đồng C.Lưỡi cày đồng D. Thạp đồng.


</div>

<!--links-->

×