Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề Kiểm tra HKII Khối 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG</b>


<b>TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH</b>

<b>Đề Kiểm Tra Học kì 2</b>



<b> Mơn: Vật Lí 6 </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1</b>: Máy cơ đơn giản nào sau đây <b>KHÔNG</b> cho ta lợi về lực?


A. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc cố định;
B. Ròng rọc động; D. Đòn bẩy.


<b>Câu 2: </b>Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A.Thể tích của chất lỏng tăng


B.Thể tích của chất lỏng giảm


C.Thể tích của chất lỏng khơng thay đổi


D.Thể tích của chất lỏng mới đầu tăng, rồi sau đó giảm


<b>Câu 3</b>: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc?


A. Ngọn nến vừa tắt B. Ngọn nến đang cháy
C. Cục nước đá để ngoài nắng D. Ngọn đèn dầu đang cháy


<b>Câu 4</b>: Tốc độ bay hơi của chất lỏng <i><b>không phụ thuộc</b></i> yếu tố nào sau đây?


A. Nhiệt độ của chất lỏng C. Gió trên mặt thoáng của chất lỏng
B. Lượng chất lỏng D. Diện tích mặt thống của chất lỏng



<b>II. Phần Tự luận:</b>
<b>Câu 1: </b>


Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đơng đặc? Trong việc đúc tượng đồng, có
những q trình chuyển thể nào của đồng?


<b>Câu 2: </b>


Em hay cho biết các loại ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
Cho ví dụ về việc sử dụng rịng rọc trong đời sống?


<b>Câu 3:</b>


Cho băng kép như hình vẽ sau. Hãy cho biết băng
kép trên được hơ nóng hay làm lạnh? Vì sao?


<b>Câu 4: </b>


Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray Xe lửa lại có một khoảng hở?


<b>Câu 5:</b>


Sự bay hơi là gì ? Sự ngưng tụ là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố
nào? Mỗi yếu tố lấy một ví dụ minh họa?


...


<b>PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG</b>


<b>TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH</b>

<b>Đáp án Kiểm Tra Học kì 2</b>




Thép


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Mơn: Vật Lí 6 </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (2 đ) </b>- Mỗi câu đúng được 0,5 đ.


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>II. Phần Tự luận: 8 đ.</b>
<b>Câu 1: 2đ.</b>


- Nêu được khái niệm sự nóng cháy: 0,5 đ
- Nêu được khái niệm sự đông đặc: 0,5 đ


- Đúc Đồng có sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng và từ thể lỏng sang thể rắn. 1đ


<b>Câu 2: 1,5 đ.</b>


- Nêu được tác dụng của ròng rọc. 0,5 đ
- Nêu được ví dụ về rịng rọc cố định. 0,5 đ
- Nêu được ví dụ về rịng rọc động 0,5 đ.


<b>Câu 3: 1 đ</b>


- Băng kép đang được hơ nóng 0,5 đ
- Đồng nở nhiều hơn thép nên cong về phía thanh thép. 0,5 đ


<b>Câu 4: 1 đ</b>



- Để khi thanh ray dãn nỡ vì nhiệt được dễ dàng, không bị ngăn cản. 0,5 đ


<b>Câu 5: 2,5 đ</b>


- Nêu được khái niệm sự bay hơi 0,5 đ
- Nêu được khái niệm sự ngưng tụ 0.5 đ
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc 3 yếu tố: + Nhiệt độ 0,25 đ
+ Gió 0,25 đ


+ Diện tích mặt thóang của chất lỏng 0,25 đ
- Mỗi thí dụ minh họa đúng được 0,25 đ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×