Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀI KIỂM TRA SỐ 05,06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 05 </b>


<b>Câu 1. Một phân xưởng có 5 máy hoạt động độc lập, xác suất để trong một ngày mỗi máy bị hỏng đều </b>
bằng 0,1. Tìm xác suất để:


a) Trong một ngày có 2 máy hỏng.


b) Trong một ngày có khơng q 2 máy hỏng.


<b>Câu 2. Cho mơ hình cân bằng thu nhập quốc dân: </b>


0 0


1


0 1; 0


<i>Y</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>G</i>
<i>C</i> <i>a</i> <i>t Y</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


  





  






  






a) Hãy tìm Y và C ở trạng thái cân bằng theo phương pháp định thức.


b) Với <i>I</i><sub>0</sub> 800,<i>G</i><sub>0</sub> 1000,<i>b</i>200;<i>a</i>0, 6;<i>t</i> 0,1. Hãy cho biết nếu đầu tư chính phủ giảm 1%,
trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì thu nhập cân bằng thay đổi như thế nào?


<b>Câu 3. Hàm thỏa dụng của hộ gia đình khi tiêu dùng hàng hóa A có dạng: </b><i>U x x</i>

<sub>1</sub>, <sub>2</sub>

40<i>x</i><sub>1</sub>0,25<i>x</i><sub>2</sub>0,5
trong đó <i>x x</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> là mức tiêu dùng hàng hóa thứ 1 và thứ 2.


Giá hàng được cho như sau: <i>p</i><sub>1</sub>4, <i>p</i><sub>2</sub> 10.


a) Có ý kiến cho rằng hàng hóa thứ nhất ln có thể thay thế hàng hóa thứ 2 và tỷ lệ thay thế là 1:1.
Hãy nhận xét ý kiến này?


b) Xác định mức cầu hàng hóa thứ 1 và thứ 2 của hộ gia đình nếu thu nhập M=600.


<b>Câu 4. Một nhà máy có ba phân xưởng cùng sản xuất một loại sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất sản xuất </b>
25%, phân xưởng thứ hai sản xuất 35%, còn phân xưởng thứ ba sản suất 40% tổng số sản phẩm của cả
nhà máy. Tỉ lệ phế phẩm của từng phân xưởng lần lượt là 1%; 3%; 2%. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm
trong kho hàng của nhà máy.


a) Tìm xác suất lấy được phế phẩm.


b) Giả sử lấy được phế phẩm, tìm xác suất phế phẩm đó do phân xưởng thứ nhất sản xuất.



c) Nếu lấy được sản phẩm tốt, theo ý bạn, khả năng sản phẩm đó do phân xưởng nào sản suất là nhiều
nhất?


<b>Câu 5. Lấy ngẫu nhiên một số sản phẩm trong kho nhà máy đem cân ta có số liệu sau: </b>
Trọng lượng 10,00 10,05 10,10 10,15 10,20 10,25 10,30


Số sản phẩm 12 34 59 78 31 25 11


a) Giả sử trong kho có 10.000 sản phẩm. Với độ tin cậy 98% hãy ước lượng tổng trọng lượng của các
sản phẩm có trong kho.


b) Nếu muốn dùng mẫu trên để ước lượng trọng lượng trung bình các sản phẩm trong kho với độ chính
xác 0,01 thì khi đó độ tin cậy là bao nhiêu?


c) Bộ phận kiểm tra báo cáo rằng trọng lượng trung bình của các sản phẩm trong kho là 10,10 (kg). Với
mức ý nghĩa 5% hãy xét xem báo cáo này có phù hợp hay khơng?


<b>Câu 6. Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo có hàm sản xuất </b><i>Q</i><i>K</i>0,5<i>L</i>0,5 với


6; 4; 2


<i>K</i> <i>L</i>


<i>p</i>  <i>p</i>  <i>p</i>


a) Xác định mức sử dụng vốn và lao động tối ưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 06 </b>


<b>Câu 1. Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo có hàm tổng chi phí </b><i>TC</i><i>Q</i>3<i>Q</i>21 với <i>Q</i>1



a) Với giá thị trường là P, hãy viết phương trình xác định hàm cung của doanh nghiệp


b) Phân tích tác động của giá P tới mức cung tối đa hóa lợi nhuận và mức lợi nhuận tối đa của doanh
nghiệp?


<b>Câu 2. . Giả sử doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có hàm chi phí kết hợp: </b>


1 2



2000 10 ;


<i>TC</i>   <i>Q</i> <i>Q</i><i>Q</i> <i>Q</i>


Cầu của thị trường 1: <i>Q</i><sub>1</sub>21 0,1 <i>P</i><sub>1</sub>. Cầu của thị trường 2: <i>Q</i><sub>2</sub> 50 0, 4 <i>P</i><sub>2</sub>


Tìm mức sản lượng <i>Q Q</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> để doanh nghiêp đạt lợi nhuận tối đa trong hai trường hợp:
a) Có phân biệt giá giữa hai thị trường.


b) Khơng phân biệt giá giữa hai thị trường.


<b>Câu 3. Hai công ty cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất công ty thứ nhất gặp rủi ro là 0,2 và xác </b>
suất công ty thứ 2 gặp rủi ro là 0,4. Tuy nhiên trên thực tế xác suất để cả hai công ty đều gặp rủi ro là
0,1. Tìm xác suất chỉ có một cơng ty gặp rủi ro.


<b>Câu 4. Năng suất cà phê trồng ở vùng A và vùng B, ký hiệu XA, XB là các biến ngẫu nhiên có phân </b>
phối chuẩn. Thu hoạch ngẫu nhiên 100 điểm ở vùng A, ta có bảng số liệu sau:


Năng suất (tạ/ha) 24 26 28 30 32
Số điểm thu hoạch 10 20 35 22 13


a) Hãy ước lượng năng suất trung bình cà phê vùng A với độ tin cậy 95%?


b) Thu hoạch ngẫu nhiên 100 điểm vùng B ta thu được <i>xB</i> 28,8 (tạ/ha) và <i>s</i><i>B</i> 3,5 (tạ/ha). Với


mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng năng suất cà phê ở hai vùng là như nhau không?


c) Kiểm tra ngẫu nhiên 200 hạt cà phê của một lô cà phê trước khi xuất khẩu thì thấy có 14 hạt khơng
đủ tiêu chuẩn. Lơ hàng trên có xuất khẩu được hay không nếu biết rằng điều kiện xuất khẩu là tỷ lệ hạt
không đạt tiêu chuẩn không quá 5%?


<b>Câu 5. Số liệu thống kê về doanh số bán (triệu đồng/ngày) của một cửa hàng như sau: </b>


Doanh số 35-45 45-55 55-65 65-75 75-85 85-95 95-105 105-115


Số ngày 5 15 5 20 25 15 10 5


a) Ước lượng doanh số bán hàng trung bình của cửa hàng với độ tin cậy 99%?


b) Trước đây doanh số bán hàng trung bình của cửa hàng là 70 triệu đồng/ngày. Số liệu bán hàng trên
thu thập được sau khi cửa hàng này áp dụng phương pháp bán hàng mới. Hãy cho nhận xét về phương
pháp bán hàng mới ấy với mức ý nghĩa 1%?


c) Những ngày có doanh số bán trên 75 triệu đồng là những ngày bán đắt hàng. Hãy ước lượng tỷ lệ
những ngày bán đắt hàng ở cửa hàng này với độ tin cậy 95%?


<b>Câu 6. Mức cầu một loại hàng hóa (D) phụ thuộc vào giá của hàng hóa đó (P) và thu nhập người tiêu </b>
dùng (M) có dạng như sau: <i>D</i>1,5<i>M</i>0,3<i>P</i>0,2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×