Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 26: Ôn tập chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 26. Ngày soạn:04 / 12 / 2006 ÔN TẬP CHƯƠNG III. A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn tập ,hệ thống lại các kiến thức của chương III -Nắm vững hơn các phép biến đổi tương đương,biến đổi hệ quả,giải các loại phương trình đã học 2.Kỷ năng: -Giải và biện luận phương trình ax + b = 0,phương trình bậc hai -Giải các loại phương trình qui về phương trình bậc hai,giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã ôn tập theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1: Định nghĩa hai phương trình tương đương ,phương trình hệ quả Nhắc lại các phép biến đổi tương đương đã học HS2: Nêu các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0 III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Để ôn tập và hệ thống lại các kiến thức của chương ,ta đi vào tiết ôn tập 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(10') Hệ thống những kiến thức cơ bản của chương GV:Từ phần kiểm tra bài cũ nhắc lại I-Kiến thức cơ bản : phương trình tương đương,hệ quả và các 1.Phương trình tương đương,phương hệ phép biến đổi tường đương quả 2.Các phép biến đổi tương đương GV:Nhắc lại phương pháp giải phương 3.Phương trình chứa ẩn ở dưới dấu căn trình chứa ẩn dưới dấu căn HS:Tìm điều kiện biểu thức dưới dấu căn,bình phương hai vế để đưa về 4.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị phương trình hệ quả GV:Tương tự yêu cầu học sinh nhắc lại tuyệt đối 5.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn phương pháp giải phương trình chứa ẩn 6.Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2(15'). Ôn tập về phương trình II-Bài tập: Bài1:Giải phương trình sau :. ú GV:Điều kiện của phương trình là gì ?. 3x  4 1 4   2 3 x2 x2 x 4. x  2  0 x  2  0. (1). Giải. HS: . GV:Ta biến đổi tiếp như thế nào ? HS:Nhân vào cả hai vế phương trình với (x - 2 )(x + 2) GV:Hướng dẫn học sinh giải phương trình và so sánh với điều kiện. x  2  0  x  2 x  2  0. ĐK: . (1)  (3 x  4)( x  2)  ( x  2)  4  3( x 2  4)  3 x 2  9 x  10  3 x 2  8  9 x  18  x  2. Só sánh điều kiện ta thấy x= -2 không thoả mãn Vậy phương trình (1) vô nghiệm Bài2:Giải các phương trình sau: a) x 2  4  x  1 (2) b) 4 x  9  3  2 x (3) Giải a) ĐK: x  2 ; x  2. GV:Điều kiện của phương trình là gì ? HS: x 2  4  0. HS:Thực hành giải phương trình HS:Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. (2)  x 2  4  ( x  1) 2  2x  5 x. GV:Ta sử dụng phương pháp nào để giải phươn trình này ? HS:Bình phương hai vế,từ đó lên thực hành giải. 5 2. So sánh điều kiện và thế vào phương trình ta thấy nghiệm này thoả mãn Vậy phương trình (2) có nghiệm duy nhất 5 2 b) (3)  (4 x  9)2  (3  2 x)2. là x=.  x2  5x  6  0 x  2  x  3. Hoạt động3(6') GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại việc giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn HS:Đưa về hệ phương trình dạng tam giác,và từ đó lên bảng thực hành giải hệ phương trình. Thế vào phương trình ta thấy hai nghiệm này không thoả mãn Vậy hệ phương trinh đã cho vô nghiệm Ôn tập về hệ phương trình Bài3:Giải hệ phương trình:. Lop10.com. 2 x  3 y  z  7   4 x  5 y  3 z  6 x  2 y  2z  5 .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giải 3  x   5  3 ĐS  y  2  13   z   10 . IV.Củng cố:(5') Học sinh ôn lại các kiến thức của chương bằng cách làm các bài tập trắc nghiệm 14.C 15.A 16.C 17.D V.Dặn dò:(1') -Ôn lại các kiến thức của chương,các bài tập đã làm -Chuẩn bị bài mới: + Thực hiện các hoạt động 1 và 2 + Tìm hiểu các tính chất của bất đẳng thức VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×