Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề Tiếng Việt Lớp 4- GHKII- Năm học 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TH HỢP HÒA B</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC : 2018-2019</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4</b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của giáo viên</b>


<b> I. TRẮC NGHIỆM</b>


<i><b> A. Đọc thầm bài tập đọc sau:</b></i>


<b>Hình dáng của nước</b>


Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ cịn nghe thấy tiếng tí
tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác
Tủ Gỗ:


-Bác Tủ gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?


Khơng kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng. Cốc Nhỏ nhanh nhảu:


-Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy
nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?


Bát sứ khơng đồng tình, ngúng nguẩy:


-Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước
canh trong những chiếc bát mà.



Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:


- Nước có hình dáng giống tơi. Cơ chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước
uống.


Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:


- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước khơng có hình dạng cố định. Trong tự nhiên
nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng, ở thể khí nước
tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> B. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</b></i>
<b>Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì? </b>


A. Tác dụng của nước B. Hình dáng của nước
C. Mùi vị của nước D. Màu sắc của nước


<b>Câu 2: Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống </b>
<b>nhau? </b>


A. nước có hình chiếc cốc B. Nước có hình cái bát
C. Nước có hình như vật chứa nó D. Nước có hình cái chai


<b>Câu 3: Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa </b>
<b>hiểu được điều gì về hình dáng của nước? </b>


A. Nước khơng có hình dáng cố định


B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó


C. Nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng và khí


D. Nước tồn tại ở thể lỏng và thể khí


<b>Câu 4: Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt? </b>
A. Các bạn khơng giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình


B. Các bạn khơng nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác


C. Các bạn khơng có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận
D. Cả ba ý trên


<b>Câu 5: Câu: “Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng” thuộc mẫu câu nào ? (0,5đ)</b>
A. Ai làm gì? B. Ai là gì?


C. Ai thế nào? D. Không thuộc các mẫu câu trên.


<b>Câu 6: Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu sau: “Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi </b>
<b>để đựng nước uống.”</b>


A. Cô chủ B. Cô chủ nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>A. Chính tả </b>


<b>1. Điền </b><i><b>tr</b></i><b> hoặc </b><i><b>ch</b></i><b> vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau:</b>
a. ...âu ...ấu đá xe b. ...e già măng mọc
c. ...í cơng vơ tư d. ...ó ...eo mèo đậy


<b>2. Những từ nào viết sai?</b>



a. ấm ức, b. dức khoát, c. mức kẹo.
d. mức độ, đ. đức dây, e. phức tạp.
<b>B. Từ và câu</b>


<b>1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:</b>


<b>a. Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.</b>


...
<b>b. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.</b>


...
<b>c. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới, rơi mà như nhảy nhót</b>


...
<b>b. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:</b>


Khi tên chúa tàu cục cằn bảo “phải”, bác sĩ nói:


- Anh cứ uống rượu mãi như thế thì đến phải tống anh đi nơi khác.


Dấu gạch ngang trên có tác dụng...
...
<b>3. Tập làm văn</b>


Em hãy tả một cây hoa mà em yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG



<b>TRƯỜNG TH HỢP HÒA B</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019MƠN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4</b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>


<b>ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b><i><b>B. Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:(3 điểm)</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án B C A D A B


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>1. Chính tả ( 2 điểm)</b>


a) ( 1 điểm) :a. Châu chấu ; b.Tre; c.Chí ; d.Chó treo
(b) ( 1 điểm) Đáp án: b; c; đ.


<b>2. Từ và câu ( 2 điểm)</b>


a) ( 1 điểm): Mỗi ý đúng 0,3 điểm


a. Bác Hồ /là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
CN VN


b. Tiếng ve /rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
CN VN


c. Mưa mùa xuân/ xôn xao, phơi phới, rơi mà như nhảy nhót.
CN VN



b) ( 1 điểm): Dấu gạch ngang trên có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
trong đối thoại.


<b>3. (Tập làm văn)- 3 điểm</b>


<b>- Giới thiệu được cây hoa định tả.</b>


- Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoa.
- Nêu được ích lợi của cây hoa.


</div>

<!--links-->

×