Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống - Năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án sinh học 10 Tuần:1 Tiết : 1. Ngày soạn: 15/8/2016 Ngày dạy: /8/2016 BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: sau khi học xong bài này học sinh có thể -Giải thích được nguyên tắc tổ chứ thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cở bản tổ chức nên thế giới sống - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Kỹ năng - Kỹ năng làm việc đọc lập, kỹ năng phân tích nhận dạng - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học 3. Thái độ - Chỉ ra được rằng thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Giáo án, tranh vẽ hình 1 SGK và những hình ảnh liên quan mà giáo viên hay học sinh sưu tầm được 2. Học sinh -Xem trước bài mới tìm hiểu về thế giới sống và cập độ tổ chức của thế giới sống III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm ta bài cũ 3. Bài mới: Vào bài: Phân biệt sinh vật với vật vô sinh? - Môi trường sinh thái bao gồm hai phần - Phần vô sinh ( đất, nước, đá…)  Phần hữu sinh ( sinh vật, con người) - Tiêu chí để phân biệt vô sinh với hữu sinh ( sinh vật ) là chúng có hay không sự trao đổi chất với môi trường. - Vô sinh: không có sự trao đổi chất với môi trường  phần không sống - Hữu sinh (sinh vật) có khả năng trao đổi chất với môi trường ( trao đổi không khí, có khả năng sinh sản và phát triển…)  phần sống hay thế giới sống  Vậy thế giới sống được tổ chức như thế nào và các cấp tổ chức của thế giớ sống bao gồm những gì? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài -Yêu cầu học sinh quan sát hình Học sinh tham khảo SGK trả lời I. Các cấp tổ chức của thế 1 SGK và nêu các cấp tổ chức giới sống của thế giới sống HS suy nghĩ và có thể trả lời Thế giới sống được tổ chức. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh được: trong SGK trang 6: Giải thích + Mô là tập hợp các tế bào giống các khai niêm mô, cơ quan, hệ nhau cùng thực hiện một chức cơ quan, cơ thể, quần thể, quần năng nhất định và hệ sinh thái + Cơ quan: là tập hợp của nhiều mô khác nhau +Hệ cơ quan: là tập hợp của nhiều cơ quan khác nhau cùng thực hiện một chức năng nhât định + Cơ thể: Được cấu tạo từ cáccơ quan và hệ cơ quan + Quần thể: là nhóm các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng gian, tại một khoảng thời gian xác định và có khả năng giao phối để cho ra thế hệ mới. + Quần xã: gồm nhiều quân thể của các loài khác nhau cùng sống trong một vùng địa lý nhất định + Hệ sinh thái: bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của chúng tạo nên một thể thống nhất. + Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên trái đất và sinh cảnh của chúng, là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế HS: TB, cơ thể, quần thể, quần giới sống? xã và hệ sinh thái. - GV giải thích thêm. Các câp tổ chức còn lại là các cấp tổ chức trung gian. - Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là gì? - Tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi co thể sinh vật ?. HS: Tế bào. HS: Vì trong thang phân cấp của tổ chức sống tế bào có cấu trúc nhỏ nhất mà có khả năng thực hiện các chức năng sống một cách độc lập, đồng thời các hoạt động của các câp tổ chức cao hơn đều dựa trên nền tảng hoạt động của tế bào. Lop10.com. theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: Phân tử =>Bào quan => Tế bào => mô => cơ quan=> hệ cơ quan => cơ thể => quần thể => quần xã => hệ sinh thái => sinh quyển. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sông là TB, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống - GV: Nêu 3 đặc điểm chính của HS: Nguyên tắc thức bậc II. Đặc điểm chung của + Hệ thống mở và tự điều chỉnh các cấp tổ chức sống. các cấp tổ chức sống? - Các cấp tổ chức của thế giới + Thế giới sông liên tục tiến 1. Tổ chức theo nguyên sống là gì? hóa tắc thứ bậc - GV: vậy chúng ta có thể thay - Các cấp tổ chức cấp dưới - HS nêu đc từ nguyên tử => đổi vị trí của các cấp tổ chức làm nền tảng xây dựng các trong thế giới sông được không? sinh quyển tổ chức cấp trên GV: không thay đổi được vì thế HS: không thể thay đổi vị trí Cơ thể  quần thể  giới sông được tổ chức chặt chẽ Quần xã… theo nguyên tắc thứ bậc nghĩa là - Tổ chức cấp trên còn có các cấp tổ chức cấp dưới làm nền thêm những đặc tính riêng tảng để xây dựng cấc tổ chức cấp mà tổ chức cấp dưới không trên có gọi là tính nổi trội VD: Cấp tổ chức cơ thể là cơ sở - Tính nổi trội: được hình để hình thành cấp tổ chức quần thành do tương tác của các thể bộ phận cấu thành mà từng bộ phận không thể có được. Hay tập hợp nhiều quần thể khác loài và môi trường sống của chúng là sơ sở để hình thành cấp tổ chức quần xã sinh vật.  Từ đó một bạn hãy nhắc lại giúp cô khái niệm nguyên tắc thứ bậc. GV: Vì các cấp tổ chức cao được HS: Nguyên tắc thứ bậc nghĩa hình thành dựa trên nền tảng là là các cấp tổ chức cấp dưới làm các tổ chức cấp thấp cho nên ở nên tảng để xây dựng các tổ các tổ chức cấp cao sẽ có những chức cấp trên đặc điểm của các tổ chức cấp thấp và những đặc điểm của các tổ chức cấp thấp không có  tính nổi trội VD: Xét giữa các tổ chức cơ thể và quần thể ở loài người thì 1 người  không thể thực hiện chức năng sinh sản 1 quần thể người  có khả năng thực hiện chức năng sinh sản  Sinh sản là đặc điểm nổi trội của quân thể người so với cá thể người VD: Xét giữa quần thể và quần xã  Quan hệ khác loài là đặc điểm nổi trội của quần xã so với. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> quần thể  yêu cầu học sinh nêu khái niệm tính nổi trội? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Cơ thể sống muốn tồn tại sinh trưởng và phát triển thì phải làm thế nào?. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh HS: Trao đổi chất và năng - Hệ thống mở: giữa cơ thể lượng với môi trường và môi trường luôn có tác VD: Con người ăn uống và phải động qua lại qua quá trình GV: Đó chính là hệ thống mở bài tết trao đổi chất và năng lượng Hay cây xanh hấp thu khí CO2 vì vậy không những sinh của sinh vật  phát biểu khái niệm hệ thống mở? và thải khí oxi, vậy chịu tác động của môi GV: Nếu trao đổi chất không cân HS: suy nghĩ trả lời. trường mà còn góp phần HS: cơ thể phải có khả năng tự làm biến đổi môi trường. đối thì cơ thể sống làm thế nào để giữ cân bằng? điều chỉnh. - Tự điều chỉnh: các cơ thể  Tự điều chỉnh là gì? VD: sau khi đi học TD về sống luôn có khả năng tự điều chỉnh để đảm bảo duy chúng ta thấy rất mệt nhưng không phải uống thuốc, ta nóng trì sự cân bằng động trong và cơ thể tự thoát mồ hôi để hệ thống, để giúp nó tồn tại sinh trưởng và phát triển. làm mát và khi ngồi nghỉ một chút thì nhịp tim sẽ ổn định Cân bằng động là gì? GV: Cơ chế tự điều chỉnh là một yếu tố rất quan trọng giúp cho sinh vật tồn tại và phát triển, nếu cơ chế tự điều chỉnh bị hư hỏng thì sẽ biểu hiện bệnh lý hoặc thậm chí có thể bị tử vong.. Kết quả của sự tự điều chỉnh để thích nghi với môi trường là sự liên tục tiến hóa của thế giới sống. Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi thế giới sống liên tục tiến hóa như thế nào? GV: Chúng ta cùng một tổ tiên. HS: là cân bằng có thể dịch chuyển nhưng vẫn có khả năng quay về vị trí ban đầu Hươu nai nhiều  hổ báo nhiều. HS: suy nghĩ trả lời. HS: Do các biến dị di truyền. Lop10.com. 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin di truyền trên AND từ thế hệ này sang thế hệ khác - Sinh vật luôn có các cơ chế phát sinh biến dị và các biến di thích nghi với môi trường được CLTN giữ lại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhưng sao lại khác nhau?. 4. 5. -. (do hoàn cảnh hoặc do lai tạo) tao nên sự đa dạng sinh học.. làm cho sinh vật tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau tao nên TGS vô cùng đa dạng và phông phú - Sinh giới vẫn tiếp tục tiến hóa.. Củng cố Cho hs đọc lại phần kết luận trong SGK Sử dụng câu hỏi 3, 4 trong SGK để củng cố kiến thức cho hs Hướng dẫn học bài ở nhà Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Xem trước bài mới và tìm hiểu hệ thống 5 giói trong phân loại thực vật. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×