Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài học trực tuyến khối 7 (Tuần 22) các môn:Văn, Sử, Địa, GDCD, Nhạc, Mỹ Thuật, Tin, Anh, CN, Lý, Sinh, Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn An Khương </b>


Trang 1
MÔN LỊCH SỬ KHỐI 7


<i><b>Tuần: 22</b></i>
<i><b>Tiết: 43 </b></i>


<b>Chủ đề 6: Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê Sơ </b>


<i><b>NỘI DUNG 3 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN BUỔI ĐẦU THỜI LÊ SƠ TK XV.</b></i>


<b>Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) (tt)</b>
<b>III. TÌNH HÌNH VĂN HỐ, GIÁO DỤC </b>


<b>1.</b>

<b>Tình hình giáo dục thi cử: </b>



? Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?


<b>* Giáo dục</b>:


- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long.


- Mở trường ở các lộ, đa số dân đều được đi học.


- Ở các đạo phủ đều có trường cơng.


? Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật giáo, đạo giáo, tôn sùng nho giáo?


- Bổ sung: thời Lê sơ, nội dung thi cử, học tập là các sách của Nho giáo, chủ yếu “tứ
thư” và “ngũ kinh”.



- Sách nho giáo làm tài liệu học và thi cử



<b>* Thi cử: </b>


? Giáo dục thời Lê sơ được quy cũ và chặt chẽ, được biểu hiện như thế nào?


- Người nào có học đều được thi cử, trừ ke phạm tội.


- Tổ chức 26 khoa thi.


? Chế độ khoa cử được tiến hành như thế nào? Kết quả ra sao?


- Tổ chức 3 kì thi: Hương – Hội – Đình (959 tiến sĩ, 20 trạng nguyên).



? Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Nguyễn An Khương </b>


Trang 2


- Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển.



- Văn học chữ Nơm giữ 1 vị trí quan trọng. Nội dung yêu nước, niềm tự hào dân tộc,
tinh thần bất khuất của dân tộc


? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?


<b>* Sử học</b> :


- Bộ Đại Việt sử kí(10 quyển), Đại Việt Sử Kí Tồn Thư (15 Quyển), Lam Sơn Thực
Lục, Hoàng Triều Quan Chế..



<b>* Địa lý</b> :Hồng Đức Bản Đồ, Dư Địa Chí An Nam Hình Thăng Đồ.



*Y học : bản thảo thực vật toát yếu.


<b>* Toán học</b>: Toán pháp đại thành, lập pháp đại thành.


? Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu?


<b>* Nghệ thuật sân khấu</b> : chèo, tuồng, ca múa được phục hồi và phát triển nhanh.



? Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc có gì tiêu biểu?


<b>* Kiến trúc điêu khắc</b> : Đặc sắc thể hiện ở cơng trình lăng tẩm, cung điện tại Lam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THCS Nguyễn An Khương </b>


Trang 3


<b>IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ DÂN TỘC. </b>
1. Nguyễn Trãi (1380-1442):



? Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có vai trị như thế
nào?


- Là 1 nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, 1 anh hùng dân tộc, là 1 danh nhân văn hóa thế
giới.


- <b>Tác phẩm:</b> Cả sử, địa, văn học: Quân Trung Từ Tập Mệnh, Bình Ngơ Đại Cáo, Chí



Linh Sơn Phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí..


- Nguyễn Trãi luôn nêu cao tinh thần yêu nước thương dân, nhân nghĩa


<b>2. Vua Lê Thánh Tơng (1442-1497):</b>



? Ơng có những đóng góp gì cho phát triển kinh tế, văn hoá?


- Là vị vua anh minh tài ba, tài năng xuất sắc ở nhiều lĩnh
vực, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ VX.


<b>- Tác phẩm</b> : Quỳnh uyển cửu ca, Chinh tây kỉ hành, Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THCS Nguyễn An Khương </b>


Trang 4


- <b>Nội dung </b>: chứa tinh thần yêu nước, dân tộc sâu sắc.


<b>3. Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV):</b>



? Em hiểu biết gì về Ngơ Sĩ Liên?


- Là nhà sử học nổi tiếng thế kỉ XV, đỗ tiến sĩ 1442, làm ở Hàn lâm viện phó đô ngự
sử.


<b>- Tác phẩm</b> : Đại Việt Sử Kí Tồn Thư (15 quyển).


<b>4. Lương Thế Vinh (1442…?) Trạng Lường :</b>




? Lương Thế Vinh có vai trị quan trọng như thế nào đối với sân khấu?


- Đỗ trạng ngun 1463. Là thần đơng, khống đạt, bình dị, là nhà toán học nổi tiếng.


<b>- Tác phẩm</b>: Đại hành tốn pháp, Thiên mơn giáo khoa.


- Mọi người gọi ông là trạng lường.


</div>

<!--links-->

×