Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ngân hàng câu hỏi sinh 9 (kì 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI SINH 9 (HỌC KỲ 2)</b>
<b>PHẦN: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>Mức độ biết: </b>


<b>Câu 1/ Nơi nào sao đây không phải là một hệ sinh thái ?</b>


<b>A/ Một con suối</b> <b>C/ Một cái ao</b>


<b>B/ Một cây gỗ mục</b> D/ Biển thái Bình Dương


<b>Câu 2/ Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã?</b>


A/ Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng
sống trong một không gian xác định


<b>B/ Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau</b>
<b>C/ Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với mơi trường sống của chúng</b>
<b>D/ Một tập hợp những cá thể sinh vật cùng lồi, cùng sống trong một khơng </b>
gian xác định.


<b>Câu 3/ Số lượng hươu, nai sống trong rừng bị khống chế bởi số lượng hổ thông </b>
<i><b>qua mối quan hệ nào sau đây ?</b></i>


<b>A/ Quan hệ hội sinh</b> <b>C/ Sinh vật ăn sinh vật khác</b>
<b>B/ Quan hệ cạnh tranh</b> <b>D/ Quan hệ cộng sinh</b>


<b>Câu 4/ Ở người, nhóm tuổi khơng có khả năng lao động nặng là:</b>


<b>A/ > 55 </b> <b>C/ > 65 </b>


<b>B/ > 60</b> <b>D/ > 70</b>



<b>Câu 5/ Mối quan hệ một bên có lợi bên kia khơng có lợi và cũng khơng có hại là </b>
<i><b>mối quan hệ:</b></i>


<b>A/ Quan hệ hội sinh</b> <b>C/ Quan hệ hợp tác</b>


<b>B/ Quan hệ cộng sinh</b> <b>D/ Quan hệ hỗ trợ</b>


<b>Câu 6/ Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây?</b>
<b>A/ Nhân tố vô sinh</b> <b>C/ Nhân tố con người</b>


<b>B/ Nhân tố hữu sinh</b> <b>D/ Nhân tố vơ sinh và nhân tố hữu sinh</b>
<b>Câu 7/ C©n b»ng sinh học trong quần xà là gì?</b>


<b>A/ L hin tợng các sinh vật trong quần xã và môi trờng có mối quan hệ </b>
khăng khít tạo nên một thể thống nhất, ổn định.


<b>B/ Là hiện tợng số lợng các quần thể trong quần xã ổn định, khơng có những </b>
biến đổi đột ngột thêm hoặc mất đi một quần thể nào đó.


<b>C/ Là hiện tợng số lợng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn đợc khống </b>
chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trng.


<b>D/ Là hiện tợng các quần thể sinh vật trong quần xà có quan hệ chặt chẽ với </b>
nhau, không gây ra hiện tợng cạnh tranh khốc liƯt


<b>Câu 8/ Mơi trường sống của sinh vật là:</b>
<b>A/ Tất cả những gì có trong tự nhiên</b>


<b>B/ Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật</b>


<b>C/ Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật</b>


<b>D/ Tất cả các tác động gián tiếp lên cơ thể sinh vật</b>
<b>Câu 9/ Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D/ nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh</b>


<b>Câu 10/ Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan hệ nào ?</b>


<b>A/ Ký sinh nửa kí sinh.</b> <b>C/ Cộng sinh</b>


<b>B/ Hội sinh</b> <b>D/ Hợp tác </b>


<b>Câu 11/ Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:</b>


<b>A/ tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi</b> <b>C/ Mật độ</b>


<b>B/ thành phần nhóm tuổi</b> <b>D/ Thành phần nhóm tuổi, mật</b>
độ.


<b>Câu 12/ Quần thể người khác với quần sinh vật về đặc trưng nào sau đây?</b>


<b>A/ Văn hóa, giáo dục</b> <b>C/ Tỉ lệ giới tính</b>


<b>B/ Thành phần nhóm tuổi</b> <b>D/ Mật độ quần thể</b>


<b>Câu 13/ Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là:</b>


<b>A/ Tảo</b> <b>C/ Thực vật</b>



<b>B/ Vi khuẩn</b> <b>D/ Động vật nguyên sinh </b>


<b>Cõu 14/ Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây?</b>
<b>A/ Thân. </b> <b>C/ Cành. </b>
B/ Lá. <b>D/ Hoa.</b>


<b>Câu 15/ Mét lưới thøc ăn hoàn chỉnh gồm những yếu tố nào?</b>
A/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.


<b>B/ Sinh vật sản xuất, sinh vật phân gii.</b>
<b>C/ Sinh vật phân giải, sinh sinh vt tiờu th.</b>


<b>D/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phõn gii</b>
<b>Cõu 16/ Trong các chuỗi thức ăn sau, chuỗi nào không có thực?</b>


<b>A/ Cõy cỏ Thỏ Dê → Hæ → Vi sinh vËt. </b>
<b>B/ Cây cỏ → Thá → Hæ → Vi sinh vËt. </b>


<b>C/ Cây cỏ → Dª → Hỉ → Vi sinh vËt. </b>
<b>D/ Cây cỏ → Thá → Vi sinh vËt.</b>


<b>Câu 17/ Cho biết ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là </b>
<b>gì?</b>


- Để có sự phát triển dân số bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số
hợp lí, khơng để dân số tăng quá nhanh


- Hiện nay Việt Nam đang thực hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo
chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và tồn xã hội. Số con sinh ra phải
phù hợp với khả năng ni dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hịa với sự phát


tiển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường của đất nước.


<b>Mức độ hiểu: </b>


<b>Câu 18/ Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của </b>
<b>các sinh vật khác loài ?</b>


- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất khơng có hại) cho tất cả các
sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19/ Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?</b>
Thực vật ưa sáng: nhu cầu ánh sáng nhiều, cây sống nơi quang đãng.


Thực vật ưa bóng: nhu cầu ánh sáng ít, cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán
xạ, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà....


<b>Vận dụng thấp: </b>


<b>Câu 20/ Trong thực tiễn sản xuất cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt</b>
<b>giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?</b>


- Trồng cây và nuôi động vật với mật độ vừa phải, hợp lý, áp dụng các kĩ thuật tỉa
thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn
đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.


<b>Vận dụng cao:</b>


<b>Câu 21/ Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch</b>
<b>nhái, rắn, châu chấu, diều hâu,...</b>



( HS dựa vào kiến thức thực tế, đưa thêm các mối quan hệ thức ăn có thể có của các
lồi và vẽ tồn bộ một lưới thức ăn).


</div>

<!--links-->

×