Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THKTNV PHÚ LÂM. Gíáo án lớp 10. Tiết 49: OXI - OZON I. NỘI DUNG DẠY HỌC - Tính chất lý, hóa của oxi - Tính chất cơ bản của ozon - Phương pháp điều chế và ứng dụng của khí oxi - Ứng dụng của ozon II. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Học sinh biết được tính chất vật lý, hóa học của oxi và ozon: là chất oxi hóa mạnh - Vai trò của oxi và ozon trong đời sống - Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 2. Về kỹ năng - Viết phương trình hóa học - Suy luận tính chất hóa học từ cấu tạo nguyên tử 3. Về giáo dục đạo đức, tư tưởng - HS thấy được ứng dụng, vai trò to lớn của hoá học trong đời sống. - Giải thích được nhiều hiện tượng tự nhiên III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại - Thuyết trình - Trực quan IV. CHUẨN BỊ - Bảng tuần hoàn - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, đũa thủy tinh, môi đốt - Hóa chất: bình chứa oxi thu sẵn, dây Fe, bột S V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy và trò. Phần ghi chép của học sinh CHƯƠNG VI : OXI –LƯU HUỲNH Bài 38 :OXI – OZON. Hoạt động 1: Cấu tạo, vị trí của Oxi - Vào bài: Khi Oxi có ở đâu? - HS dựa vào bảng tuần hoàn, xác định vị trí, khối lượng nguyên tử, lập CTPT của đơn chất khí oxi. A: OXI I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO Kí hiệu hoá học: O Khối lượng nguyên tử: 16 Số thứ tự: 8 Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p4 Công thức phân tử: O2 : O = O Hoạt động 2: Lý tính của Oxi II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - GV yêu cầu HS mô tả các tính chất - Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. Trang 1. GV: Phạm Trâm Anh. Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THKTNV PHÚ LÂM. Gíáo án lớp 10. vật lý của oxi qua kinh nghiệm sống - Nặng hơn không khí một ít. mà các em biết được. - Ít tan trong nước. - HS tính tỉ khối của oxi so với không - tos = -183oC, oxi lỏng có màu xanh da trời. khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí Hoạt động 3: Hóa tính của oxi - GV hỏi: Dựa vào cấu hình e, hãy xác định tính chất hóa học đặc trưng của oxi. Oxi có các trạng thái oxi hóa nào?. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Oxi là 1 phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất.. 1. Tác dụng với KL - GV Fe cháy trong oxi, đốt S với oxi Oxi tác dụng với hầu hết KL trừ Au, Ag, Pt… O2 + KL oxit bazơ như thế nào? → yêu cầu HS giải thích hiện tượng xảy ra, viết phương trình (trừ Ag,Pt,Au) phản ứng. VD : 3Fe + 2O2 Fe3O4 2Mg + O2. 2MgO. - GV trình bày các phản ứng của oxi 2. Tác dụng với phi kim với KL, PK và các hợp chất. - GV viết dưới dạng phương trình tổng Oxi tác dụng vói hầu hết các PK trừ halogen 2H2O quát, yêu cầu HS cho ví dụ, tự viết và VD1: 2H2 + O2 cân bằng phương trình. O2 + PK oxit axit VD2 : S + O2. SO2. C + O2. CO2. 3. Tác dụng với hợp chất - GV hỏi : Các em có nhận xét gì về 2CO + O2 2CO2 các phản ứng trên? (HS xác định số oxi hóa của oxi trong các hợp chất) C2H5OH + O2 2CO2 + 3H2O Hoạt động 4: Ứng dụng Nhận xét: những phản ứng mà O2 tham gia đều là - HS tìm hiểu SGK, trình bày ứng dụng phản ứng oxi hóa khử trong đó oxi là chất oxi hóa: của oxi theo hiểu biết. -2 O2 + 4e = 2O - GV nói thêm: Oxi còn tham gia vào các quá trình hô hấp, thối rữa của xác động thực vật, làm chất duy trì sự cháy. Thực tế, ta thường thấy nhất là quá trình gỉ sét của kim loại khi để lâu trong không khí. Trang 2. GV: Phạm Trâm Anh. Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THKTNV PHÚ LÂM. Gíáo án lớp 10. IV. ỨNG DỤNG Hoạt động 5: Điều chế oxi - Oxi rất cần thiết cho sự sống của con người, nó - GV giới thiệu 2 phương pháp điều tham gia vào các quá trình hô hấp, trao đổi chất… chế oxi - Oxi có vai trò quan trọng trong CN luyện kim, là - GV viết phương trình phản ứng, yêu chất đốt, chất duy trì sự cháy. cầu HS cân bằng. V. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm - Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi 2KClO3. 2KMnO4. MnO2,to. to. 2KCl + 3O2. K2MnO4. MnO2. O2. 2. Trong công nghiệp - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng . đp 2H + O - Điện phân nước: 2H2O 2 2 Thực hiện các PTPU sau (ghi điều kiện nếu có) 1 . Fe + O2 → 2. Cu + O2 → 3. Al + O2 → 4. Zn + O2 → 5. H2 + O2 → 6. S + O2 7. C + O2 8. P + O2 9 KClO3 → 10. KMnO4 → VI . Củng cố: Em hãy nêu TCHH của Oxi VII Dặn dò : + Xem tiếp B Ozon + Làm BT VN bài 1,2 /. Trang 3. GV: Phạm Trâm Anh. Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>