BÀI KIỂM TRA LỚP 10 MÔN HÓA HỌC
[<Br>]
Câu 1:
Dãy chu kì nào dưới đây được gọi là chu kì nhỏ?
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 5 C
. 1, 2, 3 D. 4,
5, 6, 7
[<Br>]
Câu 2:
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm IA gọi là
A.kim loại kiềm B. kim loại kiềm thổ C. nhóm
halogen D. nhóm khí hiếm
[<Br>]
Câu 3:
Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là
A.8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 18 D. 18
và 8
[<Br>]
Câu 4:
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A.bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm
B. chu kỳ là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp electron
C. bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ, số thứ tự của chu kỳ bằng số
phân lớp electron
D. bảng tuần hòan có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Số thứ tự của
nhóm bằng số electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố trong
nhóm đó.
[<Br>]
Câu 5:
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
3
. Vị
trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA B. X ở ô số 5, chu
kì 3, nhóm IIIA
C. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA D. X ở ô số 4,
chu kì 2, nhóm IIIA
[<Br>]
Câu 6:
Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z = 4 ),
N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một cột (nhóm)
trong bảng tuần hoàn là:
A. A, M B
. B, N C. B, M, N D. B, M
[<Br>]
Câu 7:
Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố là: X (Z=6); Y (Z=7);
M (Z=20); Q (Z=19). Nhận xét nào đúng?
A. X thuộc nhóm VA B. Y, M thuộc
nhóm IIA
C. M thuộc nhóm IIB D. Q thuộc nhóm
IA
[<Br>]
Câu 8:
A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2
chu kì liên tiếp trong BTH, có tổng số hạt proton 24
(Z
A
<Z
B
). Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:
A. 8 ; 16 B. 21; 3 C. 16 ; 8 D. 3 ; 21
[<Br>]
Câu 9:
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học
tương tự nhau là vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố có:
A. số electron ở lớp ngoài cùng như nhau B. số electron
như nhau.
C. có điện tích hạt nhân giống nhau. D. số lớp electron
như nhau
[<Br>]
Câu 10:
Cho 2,76 gam kim loại kiềm M phản ứng hoàn toàn với
H
2
O. Phản ứng xong thu được 1,344 lít khí H
2
(đktc). Tên
kim loại M là
A.Na (M=23) B. Li (M=7) C. K (M=39)
D. Rb(M=85)
[<Br>]
Câu 11:
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại
tăng, bán kính nguyên tử giảm.
B. Độ âm điện của nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho
khả năng nhường electron của nguyên tử đó.
C. Những nguyên tử của nguyên tố kim loại dễ nhường
electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion âm.
D. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm,
tính phi kim tăng.
[<Br>]
Câu 12:
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s
2
2s
2
2p
3
.
Công thức oxit cao nhất của R là
A. RO
3
B. R
2
O
3
C . R
2
O
5
D. RO
5
[<Br>]
Câu 13:
Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. khối lượng nguyên tử B. Hóa trị cao nhất với oxi
C. Số electron ở lớp ngoài cùng D. Tính kim loại, tính
phi kim của nguyên tố
[<Br>]
Câu 14:
Công thức hợp chất oxít cao nhất của nguyên tố R là
R
2
O
7
. Công thức hợp chất với hidro của R là
A.RH B. RH
7
C. R
7
H D. R
2
H
[<Br>]
Câu 15:
Cho nguyên tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16.
Câu nào sai trong các câu sau ?
A. Tính kim loại của X > Y B. Bán kính nguyên
tử của X > Y
C. Độ âm điện của X < Y D. Tính phi kim của
Y<X
[<Br>]
Câu 16:
Cho biết cấu hình eletron lớp ngoài cùng của M là 4s
1
.
Câu nào sai khi nói về vị trí của M
A. M thuộc chu kì 4, nhóm VB B . M thuộc chu kì
4, nhóm VIIIB
C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA D. M thuộc chu kì 4,
nhóm IB
[<Br>]
Câu 17:
Cấu hình electron của ion M
2+
là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Hãy
xác định vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn.
A. Ô thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA B. Ô thứ 20, chu kì 4,
nhóm IIB.
C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA D. Ô thứ 18, chu kì 3,
nhóm VIIIA
[<Br>]
Câu 18:
Cho các nguyên tố F (Z=9), P (Z=15), S (Z=16), Cl
(Z=17). Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần
tính phi kim là.
A. F<Cl<S<P B. P<Cl<S<F
C. F>Cl>S>P D. P<S<Cl<F
[<Br>]
Câu 19:
Nguyên tố R có hợp chất khí với hidro là RH. Trong oxit
cao nhất của R, O chiếm 41,18% về khối lượng. Tìm
nguyên tử khối của R.
A. 35,5 B. 57 C. 80 D. 160
[<Br>]
Câu 20:
Hãy so sánh tính bazơ của Mg(OH)
2
so với Al(OH)
3
và
Ca(OH)
2
. Cho biết Mg (Z=12), Al (Z=13), Ca (Z=20).
A. Al(OH)
3
< Mg(OH)
2
< Ca(OH)
2
B. Al(OH)
3
>
Mg(OH)
2
> Ca(OH)
2
C. Mg(OH)
2
< Al(OH)
3
< Ca(OH)
2
D. Mg(OH)
2
>
Al(OH)
3
> Ca(OH)
2
[<Br>]
Câu 21:
Trong BTH, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A.Flo B. Clo C. Cesi D. Natri
[<Br>]
Câu 22:
Nguyên tử nguyên tố có cấu hình electron là 1s
2
2s
1
có
số
thứ tự ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn là
A. 3 B. 1 C.2 D.5
[<Br>]
Câu 23:
Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 3s
2
3p
5
. Số thứ tự chu kỳ của nguyên tố M trong
bảng tuần hoàn là
A. 2 B.3 C.5 D.7
[<Br>]
Câu 24:
Các nguyên tố thuộc chu kỳ 6 trong BTH đều có
A.6 electron lớp ngoài cùng B. 6 lớp electron
C. 6 phân lớp electron D. 6 electron hóa trị
[<Br>]
Câu 25:
R có số proton trong hạt nhân là 6. Công thức hợp chất
khí với hidro của nguyên tố R là
A.RH
4
B. R
4
H C.RH D. RH
2
[<Br>]
Câu 26:
Cho các nguyên tố sau: X (Z = 4), Y(Z=5), T (Z=9).
Những nguyên tố thuộc cùng một hàng (chu kỳ) trong
bảng tuần hoàn là:
A. Y, T B. X, T C. X, Y D. X, Y, T
[<Br>]
Câu 27:
Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi trong một chu kỳ
từ trái sang phải biến đổi theo chiều
A. Tăng dần B. giảm dần C. lúc đầu tăng dần
sau đó giảm dần D. không có quy luật
[<Br>]
Câu 28:
Cho một số nguyên tố với độ âm điện tương ứng là :
S(2,58) ; P(2,19) , C(2,55), Br(2,96). Thứ tự sắp xếp các
nguyên tố theo chiếu giảm dần tính phi kim là
A.S<P<C<Br B. Br > S> C> P C. Br > P >
C> S D.P<C<S<Br
[<Br>]
Câu 29:
A,B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân
nhóm liên tiếp trong BTH. Tổng số electron trong 2
nguyên tử là 25 (Z
A
<Z
B
). Số thứ tự của A và B lần lượt là
A. 12; 13 B. 13; 12 C. 16,5; 8,5 D
. 8,5; 16,5
Câu 30: Cho 24,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại
kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào phản ứng với dung dịch
HCl dư thu được 26,6 gam hỗn hợp muối clorua và V lít
khí (đktc). Giá trị của V là
A.2,24 lít B. 4,48 lít C. 22,4 lít
D. 0,448 lít