Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HV GIOI GDTX 2017-2018 | Phòng Giáo dục Thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b> <b>KỲ THI HỌC VIÊN GIỎI GIÁO DỤC THƯỜNG XUN<sub>NĂM HỌC 2017 – 2018</sub></b>
<b>Khóa ngày: 23/3/2018</b>


<b>Mơn: Vật lý – Lớp: 9</b>


<i><b>Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>
<i>(Thí sinh khơng phải chép đề vào giấy làm bài)</i>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Có hai điện trở R</b>1= 6 , R2= 4  chịu được cường độ dòng điện tối đa


là I1 = 1 A và I2 = 1,2 A. Hỏi bộ hai điện trở này chịu được cường độ tối đa là bao nhiêu


nếu chúng mắc:
a) Nối tiếp.
b) Song song.


<b>Câu 2 (2,0 điểm): Các điện trở trong mạch có sơ đồ như hình bên, đều có cùng giá trị R.</b>
tính điện trở giữa hai nút A và B.


<b>Câu 3 (2,0 điểm): Một mạch điện gồm nguồn điện, điện trở R= 40 </b> và một bộ bóng đèn.


Điện trở R và bộ bóng đèn mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế hai đầu của nguồn điện là
U= 4,5 V khơng đổi. Bộ bóng đèn gồm hai đèn LED giống nhau mắc song song, mỗi đèn
có hiệu điện thế định mức U0= 3 V, công suất định mức P0= 0,045 W. Để các đèn sáng


đúng định mức, người ta phải mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R’
a) Tìm giá trị R’.


b) Vẫn giữ R và R’ nhưng tháo bỏ khỏi mạch một bóng đèn, Cơng suất tiêu thụ của


bóng đèn cịn lại trong mạch là bao nhiêu?


<b>Câu 4 (2,0 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người có chiều cao 1,6m được coi</b>
như vật AB đặt trước thấu kính theo phương vng góc với trục chính, A nằm trên trục
chính. Đặt một màn ảnh vng góc với trục chính ở sau thấu kính 42 cm, ta quan sát được
ảnh A’B’ của người đó hiện rõ trên màn, ảnh này có chiều cao là 8 cm. Dùng phép vẽ và
các phép tính hình học, hãy tìm tiêu cự f của thấu kính.


<b>Câu 5 (2,0 điểm): Cho các dụng cụ sau: Một thấu kính hội tụ, một thấu kính phân kỳ, một</b>
đèn sáng nhỏ, một thước đo có vạch chia đến milimet, một màn tối cố định, các giá đỡ cần
thiết. Hãy trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định tiêu cự của thấu
kính phân kỳ?


<i>Hết </i>


<i><b>-Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm</b></i>
<i>Họ và tên học viên: </i> <i>………Số báo danh:……… </i>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>A</b>
<b>3</b>


<b>B</b>


<b>4</b> <b><sub>5</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>



<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC VIÊN GIỎI<sub>GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN</sub></b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018</b>


<b>Khóa ngày: 23/3/2018</b>
<b>Mơn: Vật lý – Lớp: 9</b>


<b>Câu 1 </b>
<i>2,0 điểm</i>


a) Khi R1 mắc nối tiếp với R2


I ≤ I1=1A


I ≤ I2=1,2


Bộ hai điện trở mắc nối tiếp chịu được cường độ dòng điện tối đa là
Imax= 1 A


b) Khi R1 mắc song song với R2


Ta có I=I1+I2 = I1 +


<i>R</i><sub>1</sub><i>I</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2 =


<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>2



<i>. I</i><sub>1</sub>


I1=
<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2


<i>. I</i> =0,4.I≤ 1 (1)
Mà I2 = I – I1=0,6 I≤1,2 (2)


Từ (1) và (2) suy ra I≤2,5A
I≤2A


Bộ hai điện trở mắc song song chịu được cường độ dòng điện tối đa là
Imax= 2 A


0,25
0,25
0,5


0,25
0,25
0,5


<b>Câu 2 </b>
<i>2,0 điểm</i>


Mạch điện được vẽ lại [(R1// R2// R4) nt R3] // R5


R1// R2// R4điện trở tương đương R124= <i>R</i><sub>3</sub>



R124nt R3điện trở tương đương R1243=R+


<i>R</i>


3 =
4.<i>R</i>


3
R1243 // R5điện trở tương đương RAB= 4.<sub>7</sub><i>R</i> 


0,5
0,5
0,5
0,5


<b>Câu 3</b>


<i>2,0</i> điểm Điện trở mỗi đèn R


0=U02/P0=200


Cường độ định mức của mỗi đèn I0=P0/U0=0,015A


a) Bộ đèn gồm 2 đèn sáng đúng định mức
U=2I0(R+R’)+U0


Tính được R’=10


b) Bộ đèn gồm 1 đèn
U=I’(R+R’+R0)



I’=0,018A


Công suất tiêu thụ của đèn P’=R0I’2=0,0648W


0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
<b>Câu 4</b>


2,0 điểm a) Vẽ hình đúng được 1 điểm 1,0


I
B


<b>F</b> <b>F/</b>


<b>A’</b>


A <sub>O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dùng tỉ số các tam giác đồng dạng


<i>A ' B '</i>
<i>AB</i> =


<i>A ' B '</i>


<i>OI</i> =


<i>F ' A '</i>
<i>F ' O</i>
<i>A ' B '</i>


<i>AB</i> =


<i>O A'</i>−<i>OF '</i>


<i>OF '</i>


Tính được f=40cm


0,25
0,25
0,5
<b>Câu 5</b>


2,0 điểm - Đặt đèn nhỏ trước thấu kính hội tụ sao cho tạo ra một chùm sáng song
song


- Đặt thấu kính phân kỳ hứng chùm song song đó, rồi chiếu lê màn tối
- Tính tiêu cự thấu kính phân kỳ (vẽ hình được 0,5 điểm)


Từ hình vẽ ta có FOP đồng dạng FHN


<i>FO</i>
<i>FO</i>+<i>OH</i>=



<i>OP</i>
<i>HN</i>


Dùng thước đo các độ dài OH, OP và HN thay vào ta tính được độ lớn tiêu
cự thấu kính phân kỳ


0,25
0,25
0,5


0,5
0,5


<i><b>GHI CHÚ</b> : </i>


<i>1) Trên đây là biểu điểm tổng quát của từng phần, từng câu.</i>


<i>2) Học sinh làm bài khơng nhất thiết phải theo trình tự của Hướng dẫn chấm. Mọi cách giải khác, kể cả</i>
<i>cách giải định tính dựa vào ý nghĩa vật lý nào đó, lập luận đúng, có căn cứ, kết quả đúng cũng cho điểm</i>
<i>tối đa tương ứng với từng bài, từng câu, từng phần của hướng dẫn chấm này.</i>


F O H


</div>

<!--links-->

×