Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 14 Soan thao van ban don gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.94 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 14. </b>



<b>BÀI 14. </b>



<b>SOẠN THẢO VĂN BẢN </b>



<b>SOẠN THẢO VĂN BẢN </b>



<b>ĐƠN GIẢN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Gõ văn bản chữ Việt</b>



<b>3. Quy tắc gõ văn bản trong Word</b>


<b>2. Con trỏ soạn thảo</b>



<b>1. Các thành phần của văn bản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tự


Dịng



T



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Các thành phần của văn bản</b>



<i><b>- Kí tự: </b></i>là con chữ, số, kí hiệu,… kí tự là thành phần cơ
bản nhất của văn bản. Dấu cách cũng là một kí tự gọi là kí
tự trống.


<i><b>- Từ soạn thảo</b></i>: là các kí tự gõ liền nhau. Các từ soạn thảo
thường được cách nhau bằng dấu cách, dấu xuống dòng
hoặc một dấu tách câu.



<i><b>- Dòng</b></i>: tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang
từ lề trái sang lề phải của trang.


<i><b>- Đoạn văn bản</b></i>: bao gồm 1 số câu và kết thúc bằng dấu
xuống dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Con trỏ soạn thảo</b>



<i><b>Con trỏ soạn thảo: </b><b>là một vạch đứng nhấp nháy trên </b></i>


<i><b>màn hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự sẽ </b></i>
<i><b>được gõ vào.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Quy tắc gõ văn bản trong Word</b>



 <i>Các dấu chấm câu và dấu ngắt câu (dấu chấm, dấu </i>


<i>phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, </i>
<i>dấu chấm hỏi) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, </i>
<i>tiếp theo là một dấu cách nếu sau nó vẫn còn nội dung.</i>


<i> Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, phải được </i>


<i>đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các </i>
<i>dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, </i>
<i>phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng cưa từ </i>
<i>đứng trước nó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mặt trời rúcbụi tre




Buổi chiều về nghe mát


Bị ra sơng uống nước


Thấy bóngmình ngỡ ai



Bị chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”



<i><b>Bài tập:</b></i>


<b>Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:</b>


<b>Thiếu </b>


<b>dấu cách</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mặt trời rúcbụi tre



Buổi chiều về nghe mát


Bị ra sơng uống nước


Thấy bóngmình ngỡ ai



Bị chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”



<i><b>Bài tập:</b></i>


<b>Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:</b>


<b>Thiếu </b>


<b>dấu cách</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mặt trời rúcbụi tre




Buổi chiều về nghe mát


Bị ra sơng uống nước


Thấy bóngmình ngỡ ai



Bị chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”



<i><b>Bài tập:</b></i>


<b>Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:</b>


<b>Thừa</b>


<b>dấu cách</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mặt trời rúc bụi tre



Buổi chiều về nghe mát


Bị ra sơng uống nước


Thấy bóng mình ngỡ ai



Bị chào: “kìa anh bạn, lại gặp anh ở đây!”



<i><b>Bài tập:</b></i>


<b>Đoạn văn đã sửa lỗi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Gõ văn bản chữ Việt</b>



Phần mềm gõ chữ Việt đang được sử




dụng phổ biến là

<i>Unikey</i>

.



Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Để có </b>


<b>chữ</b> <b>Em gõ<sub> (kiểu </sub></b>
<b>TELEX)</b>


<b>Em gõ</b>
<b> (kiểu </b>


<b>VNI)</b>


<b>ă</b> aw a8


<b>â</b> aa a6


<b>đ</b> dd d9


<b>ê</b> ee e6


<b>ô</b> oo o6


<b>ơ</b> ow hoặc [ o7


<b>ư</b> uw hoặc ] u7


<b>Để có </b>



<b>dấu</b> <b>Em gõ <sub>(kiểu </sub></b>
<b>TELEX)</b>


<b>Em gõ</b>
<b> (kiểu </b>


<b>VNI)</b>


<b>Huyền</b> f 2


<b>Sắc</b> s 1


<b>Nặng</b> j 5


<b>Hỏi</b> r 3


<b>Ngã</b> x 4


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×