Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Gián án giáo án môn khoa học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.48 KB, 37 trang )

KHOA HỌC – Tiết 1
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Nêu
ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và họ hàng.
- Kể tên được các thành viên trong gia đình mình ( lúc đầu, hiện nay và sắp tới ( nếu có)).
- Yêu quý gia đình; Biết ơn và tôn trọng người sinh ra mình.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm).
- Hình trang 4, 5 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”.
- Nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho
từng nhóm.
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
- Nhận xét, kết luận: ( SGK/23)
- Liên hệ GD.
Hoạt động 2: Ý nghóa của sự sinh sản.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại
giữa các nhân vật trong hình.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia
đình bạn Liên.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?


+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- Yêu cầu HS liên hệ đến gia đình mình.
- Nhận xét, kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong
gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. – Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
+ Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp
nhau?
+ Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả
năng sinh sản?
- Lắng nghe.
- Làm việc theo các nhóm để tìm hình
bố, mẹ hoạc con để ghép đúng.
- Dán phiếu lên bảng.
- Nhờ bé có đặc điểm giống bố mẹ .
- Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra …
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh và đọc.
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời.
- HS nêu kết quả làm việc.
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn
Liên.
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ
trong mỗi gia đình.
- Vài HS lên giới thiệu về gia đình
mình.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời.
- Loài người sẽ bò diệt vong, không có
sự phát triển của XH.

1
- GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC- Tiết 2
NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 6,7 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: + Sự sinh sản ở người có ý nghóa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm
sinh học.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi 1, 2, 3
SGK trang 6.
- Nhận xét, kết luận ( SGV/24)
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò
chơi.
- Cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự
thời gian hoàn thành.
- Yêu cầu các nhóm giải thích lý do vì sao sắp xếp như vậy?
- Nhận xét, chốt ý đúng và công bố nhóm thắng cuộc.
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:

+ Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về
mặt sinh học?
- GV nhận xét tiết học.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm tiến hành chơi.
- Trình bày kết quả làm việc lên
bảng.
- Đại diện giải thích..
- Nữ : cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
Mang thai, cho con bú.
- Nam : có râu, CQSD tạo ra tinh
trùng.
- Cả nam và nữ : dòu dàng, mạnh mẽ,
chăm sóc con, trụ cột gđ,…

2
KHOA HỌC- Tiết 3
NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu:
- Biết được vai trò của nữ và một số quan niệm của xã hội về nam và nữ; Hiểu được sự cần thiết
phải thay đổi một số quan niệm này.
- Biết bày tỏ ý kiến, suy nghó của mình về quan niệm của xã hội về nam và nữ, có hành động đúng
trong việc thay đổi quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 6,7 SGK.

- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 3: Vai trò của nữ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK/9.
+ nh chụp gì ? Bức ảnh gợi cho em suy nghó gì ?
+ Theo em, nữ còn làm được những việc gì nữa? Nêu VD
về vai trò của nữ trong lớp, trường, đòa phương hoặc nơi khác.
- Nhận xét, kết luận : ý 2 ( SGK/9)
Hoạt động 4: Bày tỏ suy nghó về một số quan niệm giữa nam
và nữ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi SGV/27, mỗi nhóm
thảo luận 2 câu.
- Nhận xét, kết luận ( SGV/27).
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Theo em, có nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ
không ? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học.
- Quan sát.
- nh chụp các cô gái đang đá bóng.
- Liên hệ thực tế và nêu.
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ thực tế trả lời.

3
KHOA HỌC- Tiết 4 :

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Biết được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh
trùng của bố.
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- GDHS biết giữ gìn thân thể. Biết ơn và kính trọng người sinh ra mình.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 10,11 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người.
- Nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết đònh giới tính
của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh
ra?
- Nhận xét, kết luận.
- Giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi,
bào thai.
Hoạt động 2: Mô tả quá trình thụ tinh.

- Yêu cầu HS quan sát H1 và đọc kỹ phần chú thích SGK/10, tìm
xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, tìm xem hình
nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
+ Mô tả đặc điểm của thai nhi theo từng giai đoạn ?.
- Nhận xét, kết luận ( SGV/29).
3. Củng cố, dặn dò:
+ Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Bào thai được hình thành từ
trứng gặp tinh trùng.
- Khoảng 9 tháng ở trong bụng
mẹ.
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- Làm việc theo nhóm 4.
- HS trình bày kết quả.
H2 : 9 tháng ; H3 : 8 tuần
H4 : 3 tháng ; H5 : 5 tuần
- Vài HS mô tả .
4
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC- Tiết 5 :
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi

khoẻ.
- Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp
đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai (trong gia đình và ngoài xã hội).
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 12, 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Tìm hiểu việc nên và
không nên làm đối với phụ nữ có thai .
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời
câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Nhận xét, kết luận : phần 1 ( trang 12).
- Liên hệ GD.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp : Xác đònh nhiệm vụ của
người chồng và các thành viêc khác trong gia đình
- Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội
dung của từng hình.
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- Nhận xét, kết luận : phần 2 ( trang 13).
- Liên hệ thực tế.
Hoạt động 3: Đóng vai.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 : Đóng
vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”
- Nhận xét, kết luận.

- Liên hệ GD.
3. Dặn dò – Nhận xét:
- GV nhận xét tiết học.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- 1 HS nhắc lại mục BCB/12.
- HS quan sát hình và nêu
- Liên hệ thực tế nối tiếp nêu .
- 1 HS nhắc lại mục BCB/13.
- Nhóm thảo luận, phân vai.
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn.
- Nhóm khác theo dõi, bình luận,
nhận xét.
5
KHOA HỌC- Tiết 6 :
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10
tuổi.
- Giải thích được vì sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
- GDHS vận dụng vốn hiểu biết vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 14,15 SGK.
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?
- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp : Nêu được tuổi và đặc điểm
của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
- Yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bò sẵn và lên giới thiệu
em bé trong ảnh bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì?
- Nhận xét, chốt.
Hoạt động 2: Tròø chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và
luật chơi ( 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng, 1 bạn gõ thước
báo hiệu nhóm đã xong).
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành : Nêu đặc điểm và tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân : đọc các thông tin SGK/15 và
trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người?
- Nhận xét, kết luận SGV/35.
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại kết luận SGK/15.
- GV nhận xét tiết học.
- Đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé
trong tranh.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm giơ đáp án.
1 –b 2 – a 3 – c
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều
thay đổi nhất : Cơ thể phát triển

nhanh cả về chiều cao và cân nặng..
- Nhắc lại kết luận.
6
KHOA HỌC - Tiết 7 :
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác đònh bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. Hiểu được đặc điểm nổi bật của các
giai đoạn phát triển của con người.
- GDHS có ý thức rèn luyện thân thể ; n uống và làm việc điều độ để có sức khỏe tốt.
II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 16,17 SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 6.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin
trang 16,17 SGK và hoàn thành bảng như SGK.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng ( SGV/37).
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời”.
- Yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bò sẵn, chia lớp thành
các nhóm nhỏ, yêu cầu HS xác đònh xem :
+ Họ là ai? Làm nghề gì ?
+ Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có
đặc điểm gì ?.
- Nhận xét, kết luận.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có
lợi gì?
- Nhận xét, kết luận ( SGV/39).
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên, tuổi
trưởng thành và tuổi già ?
- GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận trong 5’.
- Đại diện nhóm báo cáo – NX.
- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận theo nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày.
-Làm việc cả lớp.
- Trả lời theo suy nghó.
- Hình dung được sự phát triển
của cơ thể và thể chất, tinh thần
và mối quan hệ XH sẽ diễn ra
như thế nào…
– HS làm việc theo nhóm tổ.
- Nối tiếp nêu.

7
KHOA HỌC - Tiết 8 :
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác đònh những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi

dậy thì.
- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 18,19 SGK.
- Phiếu học tập dành cho nam và phiếu học tập dành cho nữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : KT bài tiết 7.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể
ở tuổi dậy thì.
- Y/c HS quan sát H1, 2, 3 và thảo luận nhóm đôi theo CH :
+ Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi
dậy thì ?
- Nhận xét, kết luận ( SGV/41).
- Y/c HS đọc phần 1 của mục BCB.
- Liên hệ GD.
Hoạt động 2: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ
sức khỏe, thể chất.
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nam và nữ, phát mỗi nhóm một
phiếu học tập.

- Y/c đại diện nhóm trình bày.
Lưu ý : Chữa bài tập của nhóm nam riêng, nhóm nữ riêng.
- Nhận xét, kết luận.
- Y/c HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19.
Hoạt động 3: Xác đònh những việc nên và không nên làm để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát các hình 4, 5, 6, 7

trang 19 SGK .
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để …?
- Nhận xét, kết luận (SGV/44).
Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả”
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tập trình bày
trước lớp , mỗi nhóm là 1 diện giả.
- Các nhóm quan sát và trả lời.
- Rửa mặt bằng nước sạch ; tắm gội,
thay quần áo thường xuyên,…
- Đại diện nêu ý kiến NX.
- Vài HS đọc.

- Nhóm nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ
quan sinh dục nam”.
- Nhóm nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ
quan sinh dục nữ”.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Nối tiếp đọc 2 – 3 em.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày – NX.
- Các nhómthực hiện.
- Nhận xét.
8
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hay.

KHOA HỌC - Tiết 9 :
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Thu thập và trình bày các thông tin về tác hại của rượu, bia, ma túy, thuốc lá.

- Biết lập được bảng về tác hại của rượu, bia, ma túy, thuốc lá. Nêu những hiểu biết của bản thân
qua hệ thống câu hỏi.
- GDHS tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện trên, đồng thời luôn có ý thức tuyên truyền,
vận động mọi người nói “ Không!” với các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy - học: Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
- Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 8.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thực hành, xử lý thông tin.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 : Đọc thông tin trong SGK/20
và hoàn thành bảng.
- Nhận xét, kết luận : SGV/47
- Liên hệ GD.
Hoạt động 2: Trò chơi : ”Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
- Đưa 3 hộp phiếu chứa các câu hỏi ( SGV/48, 49) liên quan
đến thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
- Đề nghò mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo, 3- 5 bạn
tham gia chơi một chủ đề. Sau đó các bạn khác tham gia chơi
chủ đề tiếp theo. Các bạn còn lại làm quan sát viên.
- Phát đáp án cho Ban Giám khảo và cách cho điểm.
- GV và Ban Giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào
và lấy điểm trung bình. Nhóm nào có điểm trung bình cao là
thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ?

- GV nhận xét tiết học.
- Đọc thông tin và làm việc theo
nhóm 4.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Theo dõi.
- Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn
của GV.
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm
và trả lời câu hỏi.
- Ban Giám khảo nhận và tiến hành
làm việc.
9
KHOA HỌC - Tiết 10 :
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố những hiểu biết về tác hại của rượu, bia, ma túy, thuốc lá.
- Thực hiện kó năng từ chối khi bò rủ rê, lôi kéo; Không sử dụng các chất gây nghiện. Tham gia tốt
trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Có ý thức tránh xa nguy hiểm đối với các chất gây nghiện, thực hiện tốt công tác tuyên truyền,
vận động mọi người cùng nói “ không “ với các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy – học : 1 chiếc ghế gỗ, 1 khăn bàn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tác hại của rượu, bia, ma túy, thuốc lá.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Đóng vai.
- Chia lớp thành 6 nhóm. Y/c các nhóm quan sát các hình
SGK/22, 23 thảo luận và đóng vai cho mỗi tình huống trong

tranh.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, rượu,… có dễ dàng không ?
+ Trường hợp bò dọa dẫm, ép buộc, ta nên làm gì ?
- Nhận xét, kết luận : SGV/53.
Hoạt động 2: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Đặt một chiếc ghế có phủ vải ở ngay cửa, cho HS biết chiếc
ghế rất nguy hiểm, yêu cầu đi không được đụng vào chiếc ghế.
- Nêu một số câu hỏi để cả lớp thảo luận :
+ Em thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và
rất thận trọng không để chạm vào ghế ?.
+ Tại sao có người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn
chạm vào ghế ?.
+ Tại sao khi bò xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không bò
ngã vào ghế ?.
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Em có nhận xét gì sau khi chơi trò chơi “ Chiếc ghế nguy
hiểm” ?
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm tiến hành làm việc.
- Các nhóm phân vai , hội ý và
xây dựng kòch bản..
- Nối tiếp nêu ý kiến.
- 2 HS nhắc lại.
-Ra ngoài hành lang, đi vào lớp,
tránh đụng vào chiếc ghế. Nếu có
người đụng vào thì người sau
không được chạm vào người bò
đụng ghế.

- Nêu ý kiến.
10
KHOA HỌC - Tiết 11 :
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua
thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
- GDHS ăn nhiều thức ăn chứa nhiều vitamin, sử dụng thuốc khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 24, 25 SGK.
- Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 10.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc.
- KT việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của HS.
- Tổ chức cho HS giới thiệu về loại thuốc mà em đã dùng hoặc
em đã sưu tầm được.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa ? Dùng trong trường hợp
nào ?
Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn.
- Cho HS trao đổi theo cặp về các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
+ Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn ?

- Liên hệ GD.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Chia lớp thành các nhóm 4, y/c các nhóm làm vào bảng
nhóm.
- Gọi 1 HS làm quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi SGK/25.
- Nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng.
- HS nhắc lại đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò của
các thành viên.
- Hoạt động cá nhân : lần lượt tự giới
thiệu : Tên thuốc. Tác dụng của
thuốc. Thuốc được sử dụng trong
trường hợp…
- Nối tiếp nêu.
- HS làm việc theo cặp.
- Trao đổi cặp. Dùng bút chì nối vào
- Nối tiếp trình bày.
Đáp án : 1.d ; 2.c ; 3.a ; 4.b
- Dùng đúng lúc, đúng cách, đúng
lượng, theo chỉ dẫn của bác só.
- Tạo nhóm, thảo luận và sắp xếp
theo thứ tự ưu tiên từ 1 – 3 từng CH.
- Sau mỗi câu, giơ phiếu nhanh.
Đ. án : Câu 1 : c, a, b ; Câu 2 : c, b, a
- Giải thích.
11
+ Tại sao ăn thức ăn chứa nhiều vitamin là cách tốt nhất để
cung cấp vitamin cho cơ thể ?
+ Tại sao uống vitamin thì tốt hơn tiêm ?
3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc thông tin “ Bạn cần biết” SGK/25.
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp trả lời.
- 2 HS đọc.
KHOA HỌC - Tiết 12 :
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mục tiêu:
- Biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng
cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt
khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy - học: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 11.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt
rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát và đọc
lời thoại các nhân vật trong hình 1, 2/26 SGK.
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi SGK/26.
- Nhận xét, chốt kết quả dúng : SGV/58, 59.
- Liên hệ GD.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp thành 8 nhóm. Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận. (Câu hỏi SGV/59).
- Nhận xét, kết luận : SGV/60.

- Liên hệ GD.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
+ Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm
như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm quan sát tranh và đọc
lời thoại.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc.
- Nối tiếp trả lời.
12
KHOA HỌC - Tiết 13 :
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để
muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình con muỗi vằn. Phiếu bài tập HĐ2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 12.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:

Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK : Nêu tác
nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự
nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- GV yêu cầu HS đọc kỹ các thông tin, sau đó làm các bài
tập tranh 28 SGK.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào ?
- Giới thiệu tranh muỗi vằn cho HS quan sát.
+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?
- Nhận xét, kết luận : SGV/62
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận : Biết thực hiện các
cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong
việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao việc, phát phiếu bài tập : Nêu
nội dung và tác dụng của việc làm trong từng hình.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế : Nêu những việc cần làm để
phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Gia đình em đã làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Ở đòa phương em đã làm gì để phòng bệnh sốt xuất
huyết ?
- Liên hệ GD : … Có thói quen ngủ nàn, kể cả ban ngày.
- Làm việc theo cặp ( 2’)
- Nêu kết quả thảo luận.
Đáp án : 1b ; 2b ; 3a ; 4b ; 5b.
- Muỗi vằn hút máu người bệnh ( có
chứa virút bệnh sốt xuất huyết)…..
- Tự nêu.
- Tạo nhóm, quan sát các hình 3, 4, thảo
luận và hoàn thành các câu hỏi trong

phiếu bài tập ( 5’).
- Đại diện nhóm báo cáo –NX
- Tự nêu – Nhận xét.
- Tổ chức phun thuốc diệt muỗi, nhúng
màn,…
13
3. Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS đọc phần thông tin cần biết cuối bài.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại phần bạn cần biết.
KHOA HỌC - Tiết 14 :
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 13.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” : Nêu tác
nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. Nhận ra sự
nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Gọi HS đọc các thông tin SGK/30.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, thư ký ghi kết quả

làm việc lên bảng con, nhóm nào đưa kết quả lên trước
và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận : Thực hiện các
cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt. Có ý
thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và
đốt người.
- Yêu cầu cả lớp quan sát quan sát các hình 1, 2, 3,4/30,
31 SGK và trả lời các câu hỏi SGV/65.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì
để phòng bệnh viêm não?
- Nhận xét, rút ra kết luận SGK/31.
- Liên hệ GD.
- Gọi 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Đọc các thông tin trang 30.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Quan sát các hình trong SGK/30, 31.
- Nêu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
- Nêu ý kiến.
- 2 HS nhắc lại.
- Trả lời.
14

×