Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ôn tập học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn. Ngày giảng. Lớp. Sĩ số. 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu, nâng cao kiến thức về phản ứng oxi hoá khử và định luật bảo toàn electron - Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức kiến thức của HS - Làm quen với một số phương pháp giải nhanh bài tập hoá học 2. Kĩ năng - Viết phương trình phản ứng oxi hoá khử - Rèn luyện kĩ năng tính toán và giải bài tập định lượng 3. Tình cảm thái độ : - Yêu thích bộ môn hoá học II. Chuẩn bị GV: Bài tập, … HS: Ôn tập, luyện tập III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài mới ) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về phản ứng oxi hoá khử - Nội dung của định luật bảo toàn electron HS: trả lời câu hỏi của giáo viên Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập Bài 1. Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng: A. 0,448lit; 5,04g Lop10.com. Nội dung bài học I. Kiến thức. II. Bài tập Bài 1. - Cách 1. Viết PT phản ứng nCu . 1,92  0, 03(mol ) 64. 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O PT: 0,03 0,08. 0,02.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g HS: Giải bài tập theo 2 cách Giáo viên yêu cầu HS nhận xét so sánh giữa hai cách làm Bài 2. Cho 0,1mol Fe và a mol Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lit hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 17. Xác định số mol Cu đã phản ứng. ( Khí đo ở ĐKTC) GV: Chú ý HS cách giải nhận xét Có thể dung phương phápdường chéo để tính số mol NO và NO2 Ta có: 30 12 34 46 . 4. VNO  0, 02.22, 4  0, 448l. mHNO3  0, 08.63  5, 04 g. Cách 2: Giải nhanh Theo bảo toàn e nCu .2  nNO .3  0, 06  nNO  0, 02 VNO  0, 02.22, 4  0, 448l nHNO3  2nCu  nNO  0, 08(mol )  mHNO3  0, 08.63  5, 04 g. Bài 2. Gọi số mol NO là x số mol NO2 là y nhh  0, 04(mol ). Ta có  x  y  0, 4   30 x  46 y  17.2  34  0, 4 . Giải PT ta có: x = 0,3; y = 0,1 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có PT 3.0,1 + a.2 = 3.0,3 + 0,1.1 = 1  a = 0,35 mCu  0,35.64  22, 4 g. nNO 3   nNO  0,3; nNO2  0,1 nNO2 1. Bài 3. C¸ch gi¶i nhanh:. n BaCl  n BaCO  0,2(mol )`. Bài 3. 2. 3. Cho 24,4g hçn hîp Na2CO3, K2CO3 Áp dụng định luật bảo toàn khối tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau lượng: ph¶n øng thu ®­îc 39,4g kÕt tña. Läc t¸ch m hh  m BaCl = mkÕt tña + m kÕt tña, c« c¹n dung dÞch thu ®­îc m(g)  m = 24,4 + 0,2 x 208 - 39,4 = muèi clorua. VËy m cã gi¸ trÞ lµ: 26,6 (g) A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D.  Đáp án (C) đúng. 6,26g GV: Nhận xét sửa sai 4. Củng cố: GV giải đáp những thắc mắc của hs về các bài tập đã chữa 5. BTVN: Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X Bài 2.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat ) và khí duy nhất. Giá trị của a là: 2. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 0,04.. B. 0,075.. C. 0,12.. Lop10.com. D. 0,06..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×