Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

ĐƯỜNG lối xây DỰNG, PHÁT TRIỂN nền văn hóa và GIẢI QUYẾT các vấn đề xã hội (ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG của ĐCSVN SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.46 KB, 38 trang )

CHƯƠNG VII

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Quá trình nhận thức, nội dung đường lối xây dựng nền văn hóa XHCN của
Đảng ta.
- Quan điểm, chủ trương xây dựng nền văn hóa trước thời kỳ đổi mới của
Đảng
- Quan điểm, chủ trương xây dựng nền văn hóa thời kỳ đổi mới của Đảng
- Kết quả thực hiện các chủ trương của Đảng


2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng
- Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trước thời kỳ đổi mới
- Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới
- Kết quả thực hiện đường lối của Đảng


B. NỘI DUNG

I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN
VĂN HÓA

1. Thời kỳ trước đổi mới


* Khái niệm văn hóa:


Theo nghĩa rộng:
Văn hóa là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá
trình dựng nước và giữ nước

Theo nghĩa hẹp:
Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống, là năng
lực sáng tạo của một dân tộc,là cái để phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác


a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới

- Trong những năm 1943 – 1954:

+ Năm 1943, bản Đề cương văn hóa Việt Nam được Ban Thường vụ
TƯ Đảng thông qua do đ/c Trường Chinh dự thảo.


Dân tộc hóa (chống lại mọi ảnh hưởng nơ dịch & thuộc địa)

Ba nguyên
tắc của nền
VH mới

Đại chúng hóa (chống mọi chủ trương, hành động làm cho văn
hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng)

Khoa học hóa (chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản
tiến bộ, trái khoa học)
Là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh
của Đảng trước Cách Mạng Tháng Tám



+ Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch
HCM đã đưa ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước VNDCCH, trong đó có 2 nhiệm
vụ về VH:

. Diệt giặc dốt bên cạnh nhiệm vụ diệt giặc đói.

. Giáo dục lại nhân dân, làm cho dân tộc ta trở nên một dân tộc
dũng cảm, yêu nước, yêu lao động…


Tháng 3/1947 Bác viết cuốn sách “ Đời sống mới”


+ Đường lối văn hóa kháng chiến của Đảng được hình thành & thể
hiện tập trung trong các văn kiện: Kháng chiến kiến quốc (11/1945); Chủ nghĩa
Mác & văn hóa VN (7/1948)…


Xác định MQH giữa VH & cách mạng GPDT, cổ động VH cứu quốc; xây
dựng nền VH dân chủ mới VN với 3 tính chất: DT – KH - ĐC

Đường lối
văn hóa
kháng chiến

Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học & trung học, cải cách việc học
theo tinh thần mới…


Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới; phát triển cái
hay trong VH dân tộc; bài trừ cái xấu xa hủ bại…


- Trong những năm 1955 – 1986:

+ Cuộc cách mạng tư tưởng VH XHCN được bắt đầu từ ĐH III (1960)
của Đảng với chủ trương xây dựng & phát triển nền VH mới, con người mới.

+ Các Đại hội IV (1976), V (1982) tiếp tục phát triển đường lối VH
được đề ra từ ĐH III


b. Đánh giá sự thực hiện đường lối

* Thành tựu:


Đã xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, cái lỗi thời của VH phong kiến, VH nô dịch của
TD Pháp; bước đầu xây dựng nền VH dân chủ mới với 3 t/c DT – KH – ĐC.

Nạn mù chữ đã xóa bỏ dần dần, hệ thống giáo dục được cải cách 1 phần; Văn
Thành tựu

hóa cứu quốc đã động viên được đơng đảo quần chúng tham gia tích cực vào
cuộc kháng chiến chống Pháp…

Trình độ văn hóa chung của tồn xã hội đã được nâng lên đáng kể. Góp phần làm
nên thắng lợi của hai cuộc kháng chiến, GPDT…
Nếp sống mới



Công tác tư tưởng & VH thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Việc xây dựng thể chế
VH cịn chậm. Sự suy thối về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển…

Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất cập. Rất ít các tác phẩm đạt đỉnh
cao tương xứng với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của nhân dân ta...
Hạn chế &
nguyên nhân
Đường lối văn hóa bị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vơ sản”,
cuộc đấu tranh ý thức hệ trong văn hóa…

Quan liêu

Mê tín dị đoan

Cuộc cách mạng VH bị chi phối bởi quan điểm chỉ đạo xóa bỏ triệt để tư hữu, bóc lột;
cơ chế bao cấp…


2. Trong thời kỳ đổi mới

a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991),
Đảng đã xác định xã hội XHCN là XH có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.


- Các kỳ Đại hội tiếp theo của Đảng đều xác định văn hóa là nền tảng tinh

thần của xã hội và coi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển….

b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa

- Thứ nhất, văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển KT – XH & hội nhập quốc tế


+ Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.

+ Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển.

+ Văn hóa là mục tiêu của phát triển.

+ Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy
nhân tố con người & xây dựng xã hội mới.


- Thứ hai, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc

- Thứ ba, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Thứ tư, xây dựng & phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.


- Thứ năm, GD&ĐT, cùng với KH&CN được coi là quốc sách hàng đầu.


- Thứ sáu, văn hóa là một mặt trận; xây dựng & phát triển VH là một sự
nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng & sự kiên trì, thận trọng.

c. Đánh giá việc thực hiện đường lối


Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền VH bước đầu được xây dựng; mơi trường
VH có bước chuyển biến tích cực…

GD&ĐT có bước phát triển mới về quy mơ cũng như chất lượng

Thành tựu

KH&CN có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển KT XH

VH phát triển, việc xây dựng đời sống VH & nếp sống văn minh có tiến bộ
ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước…


Những thành tựu & tiến bộ đạt được trong lĩnh vực VH còn chưa
tương xứng & chưa vững chắc…

Sự phát triển của VH chưa đồng bộ & tương xứng với tăng trưởng KT,
thiếu gắn bó với n/vụ XD & chỉnh đốn Đảng.
Hạn chế

Việc xây dựng thể chế VH còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ…

Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống VH – tinh thần
ở nhiều vùng chưa được khắc phục.



Các quan điểm chỉ đạo về phát triển VH chưa được quán triệt đầy đủ &
chưa được thực hiện nghiêm túc.

Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý KT – XH…đã tác động tiêu cực
đến đường lối phát triển VH.
Nguyên nhân

Chưa xây dựng được thể chế, chính sách & giải pháp phù hợp để phát
triển VH trong cơ chế thị trường…

Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực VH có biểu hiện xa rời
đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng…


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ
HỘI

1. Thời kỳ trước đổi mới

a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

-

Chính sách xã hội cấp bách lúc này


là làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ
Giai đoạn 1945-1954

ở và được học hành.

- Chính sách tăng gia sản xuất, chủ
trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ.

Tăng gia sản xuất

Ai cũng được học hành


×