Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

câu hỏi ôn tập các môn từ ngày 30320200442020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP VẬT LÝ 9</b>


<b>Chương II: Điện từ học - Từ trường</b>


<b>A. LÍ THUYẾT:</b>


* u cầu ơn tập những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện,
dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều.


<b>B. BÀI TẬP:</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan:</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan:</b>


<b>Câu 1.</b>Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:


<b>A.</b>Máy phát điện. <b>C.</b>Làm các la bàn.


<b> B.</b> Rơle điện từ. <b>D.</b>Bàn ủi điện.


<b>Câu 2. </b>Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?


<b>A.</b>Tác dụng nhiệt. <b>C.</b>Tác dụng từ.
<b>B.</b>Tác dụng quang. <b>D.</b>Tác dụng sinh lý.


<b>Câu 3.</b>Loa điện hoạt động dựa vào:


<b>A.</b>tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua.


<b>B.</b>tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dịng điện chạy qua.



<b>C.</b>tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua.


<b>D.</b>tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.


<b>Câu 4.</b>Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:


<b>A. </b>Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi bằng thép.


<b>B. </b>Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi bằng sắt
non.


<b>C.</b>Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vịng, lõi bằng sắt non.


<b>D.</b>Cường độ dịng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vịng, lõi bằng thép.


<b>Câu 5.</b>Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra
khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau:


<b> A.</b>Dùng kéo. <b>C. </b>Dùng kìm.


<b> B. </b>Dùng nam châm. <b>D.</b>Dùng một viên bi còn tốt.


<b>Câu 6.</b>Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:


<b>A.</b>Chiều của lực điện từ. <b>C.</b>Chiều của đường sức từ


<b>B.</b>Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. <b>D. </b>Chiều của các cực nam châm.


<b>Câu 7. </b>Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dịng
điện.



<b>A.</b>Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song
với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


<b>B.</b>Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường
sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


<b>C.</b>Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các
đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


<b>D.</b>một đoạn dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các
đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


<b>Câu 8.</b>Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b>Chiều của đường sức từ


<b>C.</b>Chiều của dòng điện.


<b>D. </b>Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.


<b>II. Tự luận: </b>


<b>Câu 1.</b> Dùng một chiếc dao lam (loại dao cạo râu) cọ xát vài lần vào một nam
châm thì sau đó chiếc dao lam này có thể hút được các dao lam khác. Giải thích vì
sao.


<b>Câu 2.</b> Ta đã biết dịng điện tạo ra từ trường. Vậy có thể sử dụng từ trường để để
tạo ra dịng điện được khơng ?. Hãy lấy ví dụ chứng minh.



<b>Câu 3.</b> Điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng là gì ?. Có ý kiến cho rằng:
Muốn có dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch điện kín thì chỉ cần làm thế nào
cho mạch điện kín chuyển động cắt các đường sức từ là được.
Điều đó có đúng khơng ? Tại sao ?.


<b>Câu 4.</b> Hãy giải thích vì sao trong máy phát điện xoay chiều phải
có khung dây và nam châm. Khi khung dây quay, nam châm đứng yên


thì trong khung dây xuất hiện dịng điện cảm ứng. Ngược lại, nếu


</div>

<!--links-->

×