Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án tự chọn Toán 10 tiết 7: Hàm số (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :7 Tiết : 7 CHỦ ĐỀ 2:. HÀM SỐ (T2). I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Ôn tập về toạ độ điểm, đồ thị của một hàm số, toạ độ giao điểm của hai đồ thị . 2) Kỹ năng: - Vẽ đồ thị của hàm số, xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị . 3) Thái độ: - Cẩn thận , chính xác ; Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiển. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1) Giáo viên: - Chuẩn bị các bảng về kết quả của các hoạt động,các dụng cụ vẽ hình, bài giảng. 2) Học sinh: - Kiến thức đã học, dụng cụ học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập về cách vẽ đồ thị các dạng hàm số đã học, xây dựng phương pháp xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản thông qua các câu hỏi: *Câu hỏi 1: Đồ thị của hàm số bậc nhất y  ax  b (a  0) có dạng như thế nào ? cách vẽ ? *Câu hỏi 2: Đồ thị của hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (a  0) ? Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ? -Lưu ý học sinh căn cứ vào đồ thị thì không thể xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số .Muốn xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số thì phải giải hệ phương trình . -Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản thông qua các câu hỏi: *Câu hỏi 1: Đồ thị của hàm số bậc nhất y  ax  b (a  0) có dạng như thế nào ? cách vẽ ? *Câu hỏi 2: Đồ thị của hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (a  0) ? Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ?. Biết đồ thị của hàm số bậc nhất y  ax  b (a  0) là một đường thẳng .Để vẽ dường thẳng cần xác định hai điểm thuộc đồ thị.  Biết đồ thị của hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (a  0) là một Parapol.Nhớ lại các bước vẽ một Parapol. Biết được rằng căn cứ vào đồ chỉ cho toạ độ giao điểm gần đúng .  Xây dựng được hệ phương trình để xác định toạ độ giao điểm. Biết đồ thị của hàm số bậc nhất y  ax  b (a  0) là một đường thẳng .Để vẽ dường thẳng cần xác định hai điểm thuộc đồ thị.  Biết đồ thị của hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (a  0) là một Parapol.Nhớ lại các bước vẽ một Parapol. Biết được rằng căn cứ vào đồ chỉ cho toạ độ giao điểm gần đúng .  Xây dựng được hệ phương trình để xác định toạ độ giao điểm.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Lưu ý học sinh căn cứ vào đồ thị thì không thể xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số .Muốn xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số thì phải giải hệ phương trình . Hoạt động 2:Xác định toạ độ giao điểm của một Parapol và một đường thẳng. Bài tập 1: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : y  x 2  2 x  3 vaø y   x  5 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV gợi ý học sinh làm bài thông qua các câu hỏi : *Xây dựng hệ phương trình để tìm toạ độ giao điểm ? *Giải hệ phương trình vừa thiết lập được?. 2  Xây dựng hệ phương trình:  y  x  2 x  3.  y  x  5. Giải hệ phương trình bằng phương pháp x2 y  3. thế và tìm nghiệm : . Giải thích dược :Chỉ tìm được một giao điểm vì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. * Có nhận xét gì về số nghiệm của hệ phương trình và số giao điểm của hai đồ thị ? Baøi taäp 2: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : y   x 2  4 x  1 vaø y   x  3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hướng dẫn học sinh làm bằng phương án khác: * Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị? * Giải phương trình lập được và xác định toạ độ giao điểm . *So sánh số giao điểm và số nghiệm của phương trình?.  Lập phương trình hoành độ giao điểm:. -Hướng dẫn học sinh làm bằng phương án khaùc: * Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị? * Giải phương trình lập được và xác định toạ độ giao điểm . *So saùnh soá giao ñieåm vaø soá nghieäm cuûa phöông trình?. Giaûi phöông trình vaø tìm nghieäm : x1  1.  x2  4x  1   x  3. Giải phương trình và tìm nghiệm : x1  1 và x2  2.  Tìm được hai giao điểm : A(1;2) và B (2;5).  Lập phương trình hoành độ giao điểm:  x2  4x  1   x  3. vaø. x2  2.  Tìm được hai giao điểm : A(1;2) và B (2;5). Hoạt động3: Xác định toạ độ giao điểm của hai Parapol Bài tập3: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : y  2 x 2  5 x  9 vaø y   x 2  2 x  5. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. - Gợi ý: *lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị? *Giải phương trình và xác định toạ độ giao điểm ? *Hai Parapol cắt nhau tối đa tại mấy điểm ? - Gợi ý: *lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị? *Giải phương trình và xác định toạ độ giao điểm ?.  lập phương trình hoành độ giao điểm: 2 x2  5x  9   x2  2 x  5.  Giải hệ phương trình và tìm các nghiệm x1  1 và x2 . 4 3.  Vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục toạ độ .  lập phương trình hoành độ giao điểm: 2 x2  5x  9   x2  2 x  5.  Giải hệ phương trình và tìm các nghiệm x1  1 và x2 . 4 3.  Vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục toạ độ. *Hai Parapol cắt nhau tối đa tại mấy điểm ? 3) Củng cố * Cách vẽ đồ thị của các dạng hàm số đã học? * Qui trình tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị? 4) Bài tập về nhà :  Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : y  x 2  2 x  1 và y  x  1 .Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ .  Tuỳ theo giá trị của m hãy chỉ ra số nghiệm của phương trình 6 x 2  7 x  5  m . Giải bằng hai cách : Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai và biện lụân bằng cách dùng đồ thị.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×