Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ</b>
<b>Tuần 26 + 27</b>


<b>Môn Sinh học - Lớp 7: </b>


<b>Tiết 46: Bài 44</b>


<b>ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Trình bày được đặc điểm của các nhóm chim thích nghi</b>
<b>với đời sống, từ đó thấy được sự đa dạng của chim. </b>


- HS đọc thông tin mục 1, 2, 3 SGK, quan sát hình 44 từ 1 đến 3, điền vào
phiếu học tập.


Nhóm


chim Đại diện


Mơi trường
sống


Đặc điểm cấu tạo


Cánh Cơ ngực Chân Ngón


Chạy
Bơi


Bay


- Rút ra nhận xét về sự đa dạng:


<i>? Vì sao nói lớp chim rất đa dạng?</i>


<b>Hoạt động 2: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.</b>
- HS nêu đặc điểm chung của chim về:


+ Đặc điểm cơ thể
+ Đặc điểm của chi.


+ Đặc điểm của hệ hơ hấp, tuần hồn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể.


<b>Hoạt động 3: Nêu vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với đời </b>
<b>sống con người. </b>


- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:


? Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con
người?


? Lấy các ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố: </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”.


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong bài vào vở
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 47. Bài 45. THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH</b>
<b>VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


HS liên hệ kiến thức thực tế
- Môi trường sống
- Cách di chuyển
- Cách kiếm ăn
- Hình thức sinh sản


-> Hồn thành bảng ở vở bài tập:
Tên


động
vật quan
sát được


Môi
trường


sống


Cách di
chuyển


Kiếm ăn


Sinh


sản


Đặc
điểm
khác
Thức ăn Bắt mồi


- Trả lời câu hỏi:


? Hãy tóm tắt những nội dung đã quan sát được trong thực tế.
? Kể tên những động vật quan sát được?


? chim sống ở những môi trường nào?


? Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của
từng nhóm thú?


? Chim sinh sản như thế nào?


? Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở chim?
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỚP THÚ</b>
<b>Tiết 48: Bài 46. THỎ</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: HS thấy được 1 số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh</b>
<b>đặc trưng cho lớp thú. </b>



- Nghiên cứu SGK, kết hợp hình 46.1 SGK trang 149, trao đổi:
+ đặc điểm đời sống của thỏ.


- Liên hệ thực tế: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ
bằng tre hoặc gỗ?


<i>? Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so với đẻ trứng và noãn thai sinh </i>
<i>như thế nào?</i>


<b>Hoạt động 2: Thấy được cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống và tập </b>
<b>tính lẩn trốn kẻ thù.</b>


- HS đọc SGK trang 149 hoàn thành phiếu học tập.


- HS quan sát hình 46.4 và 46.5 kết hợp với quan sát trên hình ảnh trả lời
câu hỏi:


<i>? Thỏ di chuyển bằng cách nào?</i>


<i>? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường </i>
<i>hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?</i>


<i>? Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, tại sao?</i>


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố: </b>


Cấu tạo ngồi của thú thích nghi với đời sống& tập tính chạy trốn kẻ thù


Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo <sub>ngồi</sub> Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn <sub>trốn kẻ thù</sub>
Bộ lơng



Chi ( có vuốt)


Giác quan


? Vì sao khi ni thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?
- Học thuộc ghi nhớ


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo bộ xương và hệ cơ:</b>


- HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bị sát, tìm đặc điểm khác nhau về:
+ Các phần của bộ xương.


+ Xương lồng ngực


+ Vị trí của chi so với cơ thể.


<i>? Tại sao có sự khác nhau đó?</i>


? Chức năng của bộ xương là gì?


HS đọc SGK trang 152 và trả lời câu hỏi:


<i>? Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?</i>



<i>? Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào?</i>


- HS trả lời câu hỏi.


- Yêu cầu HS rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 2: Các cơ quan sinh dưỡng:</b>


- Nêu cấu tạo và chức năng các cơ quan dinh dưỡng?


- Chỉ ra được cấu tạo, vị trí và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng?
Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng


Tuần hồn
Hơ hấp
Tiêu hoá
Bài tiết


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố: </b>


- Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với chim và bò sát?
- Học thuộc ghi nhớ


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng trang 157 SGK vào vở.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×