Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ ÔN TẬP LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.64 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4</b>
<b>Từ ngày 17/2-22/2/2020</b>
<b> ĐỀ SỐ 1 (Ngày 17/2/2020)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<i>Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau:</i>


Mải miết, xa xơi, xa lạ, mơ màng, san sẻ, chăm chỉ, học hỏi, quanh co, đi đứng, ao
ước, đất đai, minh mẫn, chân chính, cần mẫn, cần cù, tươi tốt, mong mỏi, mong ngóng, mơ
mộng, phẳng phiu, phẳng lặng.


...
...
<b>Bài tập 2:Hãy điền vào chỗ trống để có các từ ghép và từ láy:</b>


- màu: ...,
- đỏ:...,
- vàng...,
- xanh...,
- sợ...,
- buồn...,
- lạnh...
<b>Bài tập 3:</b>


<i><b>a)</b></i> Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “mưa”


...
<i><b>b)</b></i> Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “nắng”


...
<b>Bài tập 4: Chỉ ra các từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại trong các từ sau:</b>



Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh chị, anh cả, em út, ruột thịt, hoà
thuận, thương yêu, vui buồn, vui mắt.


...
...
...
<b>Bài tập 5:</b>


<i>Cho các từ sau:</i>


Lững thững, thướt tha, đủng đỉnh, róc rách, thì thào, lác đác, khúc khích, lộp độp, lách
cách, the thé, sang sảng, đoàng đoàng, ào ào.


Phân các từ láy trên thành các kiểu: láy tiếng, láy âm, láy vần, láy cả âm và vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
...
...
...
...
(Mẫu: Chậm<i><b></b>Chậm như rùa)</i>


<b>Bài tập 7: Chỉ ra từ không giống các từ khác trong nhóm:</b>
a) xanh ngắt, xanh thẳm, xanh xao, xanh biếc.


b) Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, non sông.
c) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, lão nông.
d) Đỏ au, đỏ bừng, đỏ ửng, đỏ đắn.



e) Hồ bình, hồ tan, hồ thuận, hồ hợp.
f) Róc rách, thì thầm, lách tách, rì rào.
g) Giáo viên, học sinh, sinh viên, bạn bè.


h) Thành tích, thành thực, thành thật, trung thực.
<b>Bài tập 8: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:</b>


a) Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành.


...
...


b) Nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi.


...
...


c) Vui vẻ, cao thượng, cản thận, siêng năng.


...
...


d) Già lão, cân già, quả già.


...
...


e) Muối nhạt, đường nhạt, màu nhạt.


...


...
<b>Bài tập 9:</b>


<i>Xác định từ loại của các từ sau (Danh từ, Động từ, Tính từ):</i>


Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đi đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ SỐ 2 (Ngày 18/2/2020)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<i>Cho đoạn văn sau:</i>


Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh
trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.


<i>a) Dùng 1 gạch ( / ) tách từng từ trong đoạn văn trên.</i>
<i>b) Tìm các DT, ĐT, TT có trong đoạn văn trên.</i>


...
...
...
<b>Bài tập 2:Tìm từ lạc có trong các nhóm từ sau:</b>


a. Xúc động, lo lắng, thân thương, tâm sự.
b. Cái xấu, cái ác, lương thiện, nỗi vất vả.
c. Sự thật, giả dối, ngay thẳng, hièn lành.
<b>Bài tập 3:Tìm các tính từ có trong nhóm từ sau:</b>


Trìu mến, cái đẹp, kiên trì, điểm tốt, niềm vui, kỉ niệm, điều hay, lẽ phải, xinh xắn,
chuyên cần.



...
<b>Bài tập 4:</b>


<i>Hãy tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu chấm và viết hoa cho đúng:</i>
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm một bơng hoa rập rờn
trước gió màu hoa đỏ thắm cánh hoa mịn màng khum khum úp sát vào nhau như cịn ngập
ngừng chưa muốn nở hết đố hoa toả hương thơm ngát hương hoa lan toả khắp khu vườn.
...
...
...
...
...
...
<b>Bài tập 5: Tìm CN, VN và Trạng ngữ của chúng:</b>


1) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép
miệng bắt đầu kết trái.


2) Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực
lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5) Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.
6) Cờ bay trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.
7) Ve kêu rộn rã.


8) Tiếng ve kêu rộn rã.


9) Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng.
10) Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm.



11) Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
12) Quả hồi phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành.


13) Quả hồi như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.
14) Quả hồi như những cánh hoa, nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.
15) Làng q tơi đã khuất hẳn nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo.


16) (Khi) ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
17) Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.
`


<b>Bài tập 6:Sắp xếp những câu sau thành một đoạn văn:</b>


Thế là tôi mạo hiểm trèo lên bắt chú sáo xinh đẹp kia (1).
Hôm nào trước khi đi học, tôi cũng đều cho sáo ăn (2).
Tơi đang mơ ước có một con sáo biết nói (3).


Một hơm, tơi thấy một chú sáo mỏ vàng cực đẹp trên cây đa cao tít trước nhà (4).
Tơi đem sáo về chăm sóc rất kĩ (5).


Sáng nay, khi đi học về, tơi khơng cịn thấy sáo đâu nữa (6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> ĐỀ SỐ 3 (Ngày 19/2/2020)</b>
<b> Bầu trời ngoài cửa sổ</b>


Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy
bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh, mà con trống
bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn
vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài


cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ
trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch
đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ,
và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau, đàn chim chao
cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngồi cửa sổ.


Trích Nguyễn Quỳnh


Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
<b>Câu 1: Bầu trời ngồi cửa sổ của bé Hà có đặc điểm gì?</b>


A. Đầy ánh sáng. B. Đầy màu sắc. C. Đầy ánh sáng, đầy màu sắc.


<b>Câu 2: Từ “búp vàng” trong câu “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm </b>
những “búp vàng”.” chỉ gì?


A. Chỉ vàng anh. B. Ngọn bạch đàn. C. Ánh nắng trời.


<b>Câu 3: Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tiếng hót như “đọng mãi giữa bầu trời ngồi </b>
cửa sổ”?


A. Vì tiếng hót cịn ngân nga mãi trong khơng gian.
B. Vì tiếng hót cứ âm vang mãi trong tâm trí của bé Hà.
C. Vì tiếng hót cịn lưu luyến mãi với cửa sổ của bé Hà.


<b>Câu 4: Câu hỏi “ Sao chú vàng anh này đẹp thế?” dùng để thể hiện điều gì?</b>
A. Thái độ khen ngợi. B. Sự khẳng định. C. Yêu cầu, mong muốn.
<b>Câu 5: Trong các dịng dưới đây, dịng nào có 2 tính từ .</b>


A. Ĩng ánh, bầu trời B. Rực rỡ, cao C. Hót, bay



<b>Câu 6: Trong câu “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp </b>
vàng”. Bộ phận nào là vị ngữ?


A. Bỗng chốc đâm những “búp vàng” B. Đâm những “búp vàng” C. Cao vút ấy
<b>Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? (Gạch dưới hình ảnh so sánh)</b>


A. Bầu trời ngồi cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
B. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.


C. Tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà.


<b>Câu 8: Câu “Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như </b>
những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà .”


A. Hai động từ (là các từ………)
B. Ba động từ (là các từ………)
C. Bốn động từ (là các từ………)
<b>Câu 9. Đặt một câu hỏi với mỗi mục đích sau:</b>


a. Để khen ngợi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xanh.”


A. Một động từ. Đó là từ: ...
B. Hai động từ. Đó là các từ: ...
C. Ba động từ. Đó là các từ: ...
D. Bốn động từ. Đó là các từ: ...
<b>Câu 11. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?</b>



A. Ung dung, sống động, mỹ lệ. B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
<b>Câu 12. Em hãy tả cái bảng đen trên lớp học của em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> ĐỀ SỐ 4 (Ngày 20/2/2020)</b>
<b>HOA TĨC TIÊN</b>


Thầy giáo dạy cấp một của tơi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vng.
Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương sơng, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có
cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bônh hao rức rỡ. ĐẶc biệt là viền bốn
xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cơ tiên
khơng bao giờ già, tóc khơng bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế.


Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hao tóc tiên. Sáng sáng hoa tóc tiên đua
nhau nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh
sen. Cầm một bơng tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ
thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương, muốn ăn ngay.


Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có
nước mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trơng mới tinh khiết làm sao ,
tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của
thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngồi.


Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà nhiều vườn, có cả hoa
màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.


Riêng tơi, tơi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một
cái thơn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, cịn hương thơm thì thoảng
nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất. Nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn
có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình ...



Băng Sơn
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:


<b>1. Tác giả cho rằng tên gọi cây tóc tiên có nguồn gốc là do đâu ?</b>
a. Do thầy giáo chăm sóc tốt.


b. Do cây xanh tốt quanh năm.


c. Do tóc các cơ tiên khơng bao giờ bạc.
<i><b>2. Hoa tóc tiên ở vườn nhà thầy giáo có màu gì?</b></i>


a. Màu hồng cánh sen.
b. Màu hồng cánh sen nhẹ.
c. Màu trắng tinh khiết.


<i><b>3. Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì?</b></i>
a. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương.
b. Mùi thơm mát của sương đêm.


c. Mùi thơm ngon lành của một loại bánh.


<i><b>4. Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả liên tưởng đến điều gì?</b></i>
a. Một thứ lụa mỏng manh và tóc những cơ tiên.


b. Buổi sáng và nếp sống của thầy giáo.


<i><b>5. Xácđịnh bộ phận Ai (cái gì, con gì) trong các câu sau.Ghi rõ kiểu câu đó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d. Bên bờ hồ, một con cá sấu đang rình mồi.


e. Trên tầng cao, chuồn chuồn nước bay lượn.
<i><b>6. Tìm từ đơn, từ phức trong câu văn:</b></i>


a. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.


...
...
...
b. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.


...
...
<i><b>7. Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh,</b></i>
lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị,
chí khí.


- Từ ghép:...
...
- Từ láy:...
...
<i><b>9. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ các câu sau đây: </b></i>


Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều.
Miệng tê tê nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh.
Thức ăn của nó là sâu bọ, chủ yếu là kiến.


<i><b>10. Cho các từ sau: "</b><b>nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân</b></i>
<i><b>từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền"</b><b>. Hãy xếp:</b></i>


a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.



...
...
b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lịng thương người.


...
...
11.Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng,
lạnh, xanh, đỏ, trắng, vàng, đen.


Từ
đơn


Từ ghép Tổng hợp Từ ghép Phân loại Từ láy


nhỏ
sang
lạnh
xanh


đỏ
trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>SÂN GÀ VỊT</b>


Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.
Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về qy quần lấy một góc.
Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xơ vào tranh nhau ăn.


Mấy con gà mẹ xù lơng ra, đi xịe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con.


Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa
bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” khơng ngớt. Có con vơ
ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt
què.


Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lơng ở đi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và
táo bạo nhất. Chúng xơng xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng
quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Máy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo
tròn, lạch bạchtới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc
như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn.


Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đơi mắt lúng
la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giị cho gà mái ăn. Có
khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống
gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dảm đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng
sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dảm bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám
đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi,
cất giọng gáy o o …


<i><b>1. Tác giả miêu tả gà mẹ như thế nào? </b></i>


a. Thấp lún, béo tròn béo trục. b. Vừa ăn vừa la qng quạc.
c. Xù lơng, đi xịe như chiếc quạt.


<i><b>2. Mấy chị vịt bầu được miêu tả như thế nào?</b></i>


a. Bằng nắm tay, vẻ sợ sệt. c. Đôi mắt lúng la lúng liếng.
b. Thấp lùn béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng.


<i><b>3. Đàn gà con có đặc điểm gì?</b></i>



a. Vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu chíp chíp khơng ngớt.


b. Lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và ở cánh. c. Hiền từ, rộng rãi.
<i><b>4. Các chú gà giị có đặc điểm gì?</b></i>


a. Cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. b. Láu lỉnh và táo bạo nhất.
c. Cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “ tục tục ” .


<i><b>5. Tác giả miêu tả chú gà trống như thế nào ?</b></i>


a. Cựa dài như quả ớt. b. Xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì.
c. Mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn.


<i><b>6. Tìm CN, VN của chúng:</b></i>
<i>a.Ve kêu rộn rã.</i>


18) Tiếng ve kêu rộn rã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

23) Quả hồi như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.
24) Quả hồi như những cánh hoa, nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.
25) (Khi) ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.


26) Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.


<b>7. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào chỉ gồm các từ láy: </b>


a. be bé, buôn bán, mênh mông, mệt mỏi. b. mênh mông, vui vẻ. be bé, nhỏ bé.
c. mênh mông, mệt mỏi, đi đứng, vui vẻ c. líu lo, mênh mơng, vui vẻ, be bé.



<i><b>8. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: “Tôi loay hay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt </b></i>
đầu viết: “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn
mùi xoa.”


- Danh từ:...
- Động


từ:...


- Tính từ:...
<i><b>9. Đặt câu kể Ai là gì? Với các từ ngữ sau</b></i>


- ...là thành phố mộng mơ trên cao nguyên.
- ... là họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam.


- ... là người đầu tiên bay vào vũ trụ.
<b>II. Tập làm văn</b>


Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×