Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuần 23 . Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài dạy: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
<b> </b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b>


- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản:
+ Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
+ Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.


- Sử dụng được một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn
bản.


- Nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên
kết đoạn văn.


<b>II. Tổ chức thực hiện các hoạt động học</b>
<b>A. TÌM HIỂU CHUNG</b>


* Ví dụ: Đoạn vănSGK /42-43


<i><b>?</b></i> Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề
chung của văn bản ?


=> Cách người nghệ sỹ phản ánh thực tại - một trong những yếu tố ghép vào chủ
đề chung của tồn văn bản.


<i><b>?</b></i> Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên ?


<i><b>=> </b></i>Nội dung chính các câu:


1. Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.



2. Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ.
3. Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sỹ.


<i><b>?</b></i> Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn ? Nhận xét
về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn ?


=> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn trình tự các ý sắp xếp
hợp lý, logíc.


Chốt kiến thức => Liên kết về nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung
của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (liên kết chủ đề);
các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lo-gíc).


<i><b>?</b></i> Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện
bằng những biện pháp nào (chú ý các từ in đậm) ?


=> Mối quan hệ nội dung được thể hiện ở:
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm - tác phẩm.


- Từ cùng trường liên tưởng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ.
- Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh


- Quan hệ: Nhưng


- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi”, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực
tại”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. LUYỆN TẬP</b>



<b>* Phân tích sự liên kết trong đoạn văn</b>
<b>HS thực hiện bài tập trong Sgk/43-44</b>


? Xác định chủ đề của đoạn văn ?


? Nội dung của từng câu thể hiện ý nghĩa gì ?


? Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn có hợp lý khơng ? Vì sao ?


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Nhớ được những biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn (liên kết hình
thức và nội dung).


- Tìm các ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn trong các văn bản đã học.


Bài dạy:

<b>LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ </b>


LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.


<b>II. Tổ chức thực hiện các hoạt động học</b>
<b>A. LUYỆN TẬP</b>


<b>- HS tự làm các bài tập vận dụng trong sgk/49-51</b>



- Đáp án cho các bài tập


<b>Bài tập 1:</b>


<i><b>a. Phép liên kết câu và liên kết đoạn</b></i>


- Trường học–trường học (Phép lặp -> Liên kết câu)


- “Như thế” thay cho câu cuối (Phép thế -> Liên kết đoạn)


<i><b>b. Phép liên kết câu và đoạn văn</b></i>


- Văn nghệ – văn nghệ (Phép lặp -> Liên kết câu)


- Sự sống – sự sống; văn nghệ – văn nghệ (Phép lặp -> Liên kết đoạn)


<i><b>c. Phép liên kết câu</b></i>


- Thời gian – thời gian –thời gian; con người – con người – con người (Phép lặp)


<i><b>d. Phép liên kết câu</b></i>


Yếu đuối – mạnh; hiền - ác (Phép dùng từ trái nghĩa)


<b>Bài tập 2:</b>


- Các cặp từ trái nghĩa theo thời gian (vật lý) – thời gian (tâm lý):
- Vơ hình – hữu hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm.



<b>Bài tập 3:</b>


<i><b>Lỗi liên kết nội dung:</b></i>


a. Các câu không phục vụ chủ đề của đoạn văn.
-> Thêm 1 số từ ngữ, câu để tạo sự liên kết giữa câu.
b. Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý.
-> Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2.


<b>Bài tập 4: </b>


<i><b>Lỗi liên kết hình thức:</b></i>


a. Dùng từ ở câu 2 và 3 khơng thống nhất.
-> Thay đại từ “nó” -> “chúng”


b. Từ “văn phịng” và từ “hội trường” khơng cùng nghĩa.
-> Thay từ “hội trường” ở câu 2 -> “văn phòng”


<b>B. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: </b>


</div>

<!--links-->

×