Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUYÊN ĐỀ THỂ DỤC LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 TÌM HIỂU BÀI TỐT </b>
<b>Ở PHÂN MƠN TẬP ĐỌC</b>


<b> *************</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Củng cố, phát triển kĩ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ở các lớp dưới;
tăng cường tốc độ đọc, khả năng đọc lướt để chọn thông tin nhanh ; khả năng đọc diễn
cảm .


2.Phát triển kĩ năng đọc- hiểu lên mức cao hơn : nắm và vận dụng được một số khái
niệm như đề tài , cốt truyện , nhân vật , tính cách ,… để hiểu ý nghĩa của bài và phát
hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn , bài thơ .


3.Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên , xã hội và con người để góp phần hình thành nhân
cách của con người mới .


<b>II. Nội dung dạy học :</b>


1. Củng cố , nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh .


- Tiếp tục củng cố , nâng cao kĩ năng đọc trơn , đọc thầm , rèn luyện kĩ năng đọc
diễn cảm .


- Giúp HS nâng cao kĩ năng đọc - hiểu văn bản , cụ thể là :
+ Nhận biết đề tài , cấu trúc của bài .


+ Biết cách tóm tắt bài , làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý .


+ Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản văn chương.
- Cùng với các phân môn Kể chuyện , Tập làm văn , phân mơn Tập đọc cịn xây dựng


cho HS thói quen tìm đọc sách ở thư viện , dùng sách công cụ ( từ điển , sổ tay từ ngữ ,
ngữ pháp ) và ghi chép những thông tin cần thiết khi đọc .


<b>2. Mở rộng vốn hiểu biết , bồi dưỡng tư tưởng , tình cảm , nhân cách cho HS</b>


- Nội dung các bài tập đọc phản ánh một số vấn đề lớn đang đặt ra trước nhân dân và
tồn nhân loại thơng qua ngơn ngữ văn học và những hình tượng giàu chất thẩm mĩ và
nhân văn , do đó có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết , tầm nhìn về tự nhiên , xã hội và
đời sống , bồi dưỡng tư tưởng , tình cảm và nhân cách cho HS .


<b>III. Các biện pháp dạy - học </b>
<b>1.Hướng dẫn đọc :</b>


a) Đọc thành tiếng :


- Đọc mẫu : GV có thể chỉ định một số HS khá , giỏi đọc làm mẫu trước . GV chỉ nên
đọc mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoàn thành các bước luyện đọc trơn , trước khi tìm hiểu
bài và chuyển sang bước luyện đọc diễn cảm . Các hình thức đọc mẫu bao gồm :


+ Đọc từ , cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng , trong trường hợp nhiều HS
phát âm sai .


+ Đọc câu , đoạn , bài nhằm hướng dẫn cách đọc diễn cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ chức cho HS đọc cá nhân , đọc đồng thanh . Ở lớp 5 nên hạn chế dần số lần đọc
đồng thanh và tăng cường hình thức đọc cá nhân .


b) Đọc thầm :


- Giao nhiệm vụ để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho HS ( đọc câu nào , đoạn nào;


đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, thuộc lòng; đọc để trả lời câu hỏi nào).


- Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho HS .
<b> 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>


<i> a) Giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ mới .</i>


- Đối với những từ ngữ đã được giải thích trong SGK: GV khơng nhất thiết phải yêu
cầu HS giải thích tất cả các từ ngữ này mà có thể chọn một số từ ngữ khó để giải thích
cho rõ . Có thể cho HS đọc thầm nội dung chú thích rồi trình bày lại . GV cũng có thể
cho HS giải nghĩa một số từ ngữ khác có trong bài .


<i> b) Giúp HS nắm vững câu hỏi tìm hiểu bài .</i>


- Cho HS đọc thầm câu hỏi rồi trình bày lại yêu cầu câu hỏi .
- GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của câu hỏi .


- Tùy theo trình độ của HS trong lớp GV có thể dùng nguyên văn câu hỏi trong SGK
hoặc chia tách câu hỏi trong SGK thành một số câu hỏi nhỏ hoặc bổ sung câu hỏi phụ
để HS dễ thực hiện . Tránh đặt thêm những câu hỏi không phù hợp hoặc vượt quá khả
năng nhận thức của HS .


Ví dụ 1: Trong bài Cái gì quý nhất ? (Tập đọc tuần 9 )


Câu hỏi 2 Mỗi bạn đưa ra một lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
GV nên tách thành 3 ý nhỏ để HS trả lời :


+ Hùng đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? (quý nhất là lúa gạo )
+ Quý đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? (quý nhất phải là vàng )
+ Nam đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? (quý nhất phải là thì giờ )


Ví dụ 2: Trong bài Chuyện một khu vườn nhỏ (Tập đọc tuần 11 )


Câu hỏi 2 -Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
Giáo viên yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 (có thể kết hợp cho 1 học sinh đọc thành
tiếng ) và trả lời câu hỏi phụ : Ban công nhà bé Thu trồng những cây gì ? Sau khi học
sinh nêu được 4 loài cây ( cây quỳnh ,cây hoa ti gôn ,cây hoa giấy ,cây hoa Ấn Độ )
Giáo viên cho HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi như trên hoặc tách thành từng ý
cho nhiều HS trả lời (nêu được đặc điểm nổi bật của từng loài cây )


Ví dụ 3: Trong bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít (Tuần 6 )


Câu hỏi 3 -Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
Giáo viên có thể gợi ý học sinh bằng hai câu hỏi phụ : - Không đáp lời tên sĩ quan
phát xít bằng tiếng Đức, có phải ơng cụ ghét tiếng Đức khơng ? - Ơng cụ có căm ghét
người Đức không ? Hoặc HS trả lời theo cách lựa chọn đơn giản : Ông cụ ghét người
Đức và tiếng Đức hay chỉ ghét những tên phát xít Đức độc ác.


Ví dụ 4: Khi dạy bài: Phân xử tài tình ( Tập đọc tuần 23 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì sao quan cho rằng người khơng khóc chính là người lấy cắp?
GV yêu cầu HS cả lớp đọc và trả lời từng ý của câu hỏi trên.
Câu hỏi 4: Vì sao quan án dùng cách trên?


Trước khi học sinh trả lời câu hỏi này, GV đưa ra 3 ý cho HS chọn:
a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.


b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.


- Tùy theo trình độ của HS trong lớp GV có thể dùng nguyên văn câu hỏi trong sách


giáo khoa hoặc tách nội dung câu hỏi thành 1,2 ý nhỏ để HS thực hiện, hoặc bổ sung
thêm câu hỏi phụ có tác dụng gợi ý, dẫn dắt HS trả lời tốt câu hỏi trong sách giáo khoa.
<i>c) Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài .</i>


- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp , theo nhóm .
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau .


- Trao đổi với HS , sửa lỗi cho HS hoặc tổ chức để HS giải đáp thắc mắc cho nhau ,
góp ý cho nhau .


- Sơ kết , tổng kết ý kiến .
<b>IV. Quy trình dạy học :</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- GV cho HS đọc bài Tập đọc hoặc bài HTL trước đó , sau đó đặt câu hỏi về nội dung
bài để kiểm tra .


<i><b>2.Dạy bài mới :</b></i>
<i> a) Giới thiệu bài .</i>


<i> b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .</i>
<b> * Luyện đọc :</b>


- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc từng đoạn văn , khổ thơ .


+ Đọc nối tiếp nhau trước lớp : mỗi HS đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài , sửa lỗi cách đọc cho các em .
+ Đọc theo cặp : Mỗi HS đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài ( lặp lại 2
vòng , sao cho mỗi HS đều đọc được tất cả bài ) .



+ Một , hai HS đọc lại toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài .


<b> * Tìm hiểu bài :</b>


<b> - GV hướng dẫn HS đọc và trả lời từng câu hỏi trong SGK theo các hình thức dạy học</b>
thích hợp .


* Đọc diễn cảm hoặc luyện đọc lại :


- Hướng dẫn kĩ cách đọc một đoạn văn , khổ thơ .
+ GVHD HS cách đọc .


+ HS luyện đọc ( theo cặp ) .
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS tự nhẩm học thuộc lòng các khổ thơ , bài thơ hay đoạn văn theo chỉ định trong
SGK .


- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các khổ thơ , bài thơ hay đoạn văn vừa học
thuộc .


<i> c) Củng cố, dặn dò :</i>


- Hướng dẫn HS chốt lại nội dung chính hoặc ý nghĩa của bài tập đọc .
- Nêu nhận xét về tiết học .


- Nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập và chuẩn bị cho bài sau .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tập đọc: Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG</i>
<i>I.Mục đích, yêu cầu:</i>


-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của
của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng .


- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền
của cho Cách mạng .


- Trả lời được các câu hỏi 1,2 .
<i>II.Đồ dùng dạy học:</i>


- Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
<i>III. Các hoạt động dạy học :</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: KT bài: Thái sư Trần


Thủ Độ
2/ Bài mới:
a/ Luyện đọc
- Chia đoạn: 5 đoạn


- HD từ khó, câu khó


- HD giải nghĩa thêm từ: nhà tư
sản


- GV HDHS luyện đọc nhóm đơi


- GV đọc diễn cảm cả bài.


b/ Tìm hiểu bài.


Câu 1: Kể lại những đóng góp to
lớn và liên tục của ơng Thiện qua
các thời kì :




-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- Đọc nối tiếp 5 HS


+ Đoạn 1: “Từ đầu … Hồ Bình”
+ Đoạn 2: “Với lịng … 24 đồng”.


+ Đoạn 3: “Khi CM … phụ trách Quỹ ”.
+ Đoạn 4: “Trong thời kỳ … Nhà nước”.
+ Đoạn 5: Đoạn còn lại


- Luyện đọc từ khó: sửng sốt, tay hịm chìa
khóa, 64 lạng vàng, địi hỏi …


- Câu khó: “Số tiền này…….24 đồng ”.
- Giải nghĩa từ: tài trợ, đồn điền, tổ chức,
đồng Đông Dương, …


- nhà tư sản: Là người chủ của nhiều đồn
điền, nhiều nhà máy và tiệm buôn.



- HS luyện đọc nhóm đơi.


a/ Trước Cách mạng 1943, ông ủng hộ quỹ
Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.


b/ Khi CM thành công, năm 1945, trong
Tuần lễ Vàng, ơng ủng hộ Chính phủ 64
lạng vàng; góp vào quỹ … 10 vạn đồng
Đông Dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trong suốt cuộc đời mình Đỗ
Đình Thiện đã đối với Cách mạng
như thế nào?


Câu 2: Việc làm của ông Thiện thể
hiện những phẩm chất gì ?


Câu 3: Từ câu chuyện trên , em
suy nghĩ như thế nào về trách
nhiệm của công dân với đất nước ?
( HS khá giỏi)


- Nêu nội dung bài .


c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò:



- Liên hệ, giáo dục:


- Tiết sau: Trí dũng song tồn


d/ Sau khi hịa bình lập lại: ơng hiến tồn
bộ đồn điền Chi Nê cho nhà nước.


- Trong suốt cuộc đời mình Đỗ Đình Thiện
đã hết lịng ủng hộ Cách mạng mà khơng hề
địi hỏi sự đền đáp nào.


- Ơng là một cơng dân u nước, có tấm
lịng vì đại nghĩa , sẵn sàng hiến tặng số tài
sản rất lớn của mình cho CM vì mong muốn
được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
- Người cơng dân phải có trách nhiệm với
đất nước/ Người công dân phải biết góp
cơng, góp của vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


- Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình
Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách
mạng .


</div>

<!--links-->

×