Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài giảng thứ 5 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.13 KB, 6 trang )

Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2006
Luyện từ và câu: - Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.- Mục tiêu:
1/ Kiến thức : Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghóa với từ đồng âm.
2/ Kó năng : Hiểu được các nghóa của từ nhiều nghóa và mối quan hệ giữa các nghóa của từ nhiều
nghóa.
3/ Thái độ : Biết đặt câu phân biệt các nghóa của một số từ nhiều nghóa là tính từ.
II.- Đồ dùng dạy học: GV - Bảng phụ, phấn màu .
HS : SGK , vở BT .
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS, làm bài tập 3
và bài tập 4 của bài Mở rộng vốn từ : Thiên
nhiên .
GV nhận xét cho điểm
-HS1 làm lại BT3
-HS2 làm làm lại BT4
1’
12’
13’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ , Y C của giờ học
b) Luyện tập: (pp luyện tập +TH)
HĐ1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc : +Đọc lại 3 câu a, b, c
+Chỉ rõ trong các từ in đậm ở câu a, b , c, những
từ nào là từ đồng âm với nhau, những từ nào là từ
nhiều nghóa.
- Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
HĐ2: bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-GV giao việc : + các em dùng viết chì gạch một
gạch dưới tất cả các từ xuân trong các câu thơ ,
câu văn.
+ Chỉ rõ từ xuân được dùng với những nghóa nào ?
- HS lắng nghe.
1
HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân,

- Một số HS phát biểu ý kiến
a) Chín : + từ chín trong câu 2 là từ đồng
âm (Tổ em có chín HS)
(Lúa ngoài đồng đã chín -> chín có nghóa
là đã đến lúc ăn được)
(Nghó cho chín rồi hãy nói -> chín có nghóa
là đã nghó kỹ)
b) Đường: +từ đường trong câu 1 là từ đồng
âm.
+ Từ đường trong câu2, 3 là từ nhiều nghóa.
c) Vạt: + từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.
+ từ vạt trong câu 1 và 3 là từ nhiều nghóa.
1HS đọc to, lớp đọc thầm
- 3HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn
lại làm theo cặp, dùng viết chì gạch trong
sách giáo khoa
8’

- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 ( các bước
như HĐ1)
- GV nhận xét, khen những HS đặt câu đúng, câu
hay.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, một số HS đọc câu
mình đặt
2’ 3) Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3
- Chuẩn bò tiết sau : mở rôïng vốn từ : Thiên
nhiên
-Học sinh theo dõi và ghi yêu cầu vào vở
.
 / Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Toán - Tiết 39 LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
1/ Kiến thức : - Giúp HS củng cố về : - Đọc ,viết ,so sánh các số TP .
2/ Kó năng : - Tính nhanh bằng cách thuận tiện hất .
3/ Thái độ : - Rèn tính cẩn thận khi viết , đọc số thập phân .
II- Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Bảng phụ .
2 – HS : VBT.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1
/
5
/
1
/
28
/
5
/
1– Ổn đònh lớp :
2– Kiểm tra bài cũ : (pp kiểm tra)
- Nêu cách đọc viết số TP ?
- Nêu cách so sánh 2 số TP ?
- Nhận xét, ghi điểm .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
b– Hoạt động : (pp luyện tập +TH)
Bài 1 : Đọc các số TP sau đây .
- Gọi 2 HS đọc các số ,các HS khác nghe rồi
nêu nhận xét .
- GV hỏi HS về giá trò của chữ số trong mỗi
số :
+Nêu giá trò chữ số 5 trong số 7,5 ? ( TB -Y)
… ………
Bài 2 : Viết số TP có .
- Cho HS viết số vào vở ,1 HS viết lên bảng .

- Nêu cách viết số TP . ( TB -Y)
- Nhận xét ,sửa chữa ,.

Bài 3 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Cho HS thảo luận theo cặp rồi gọi 2 HS lên
bảng trình bày .
- Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố – dặn dò :
- Nêu cách đọc,viết số TP ?
- Nêu cách so sánh các số TP .
- Hát
- HS nêu .
- HS nghe .
a) bảy phẩy năm ,hai mươi tám phẩy bốn
tră m mười sáu …
b) Ba mươi sáu phẩy hai ,chín phẩy không
trăm linh một…
+ Chữ số 5 chỉ năm phần mười .
- a) 5,7 b) 32,85 .
c) 0,01 d) 0,304.
- HS nêu .
- HS làm bài
41,358 ;41,538; 41,835; 42,538.
- HS thảo luận theo cặp .
a)
;54
56
9566
56
4536
=

×
×××
=
×
×
b)
.49
89
7978
89
6356
=
×
×××
=
×
×
- HS nêu .
-HS nêu .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Viết các số đo độ dài
dưới dạng số thập phân
- Học sinh theo dõi và ghi yêu cầu vào vở
Khoa học : PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS cần biết :
1/ Kiến thức : Giải thích một cách đơn giản HIV là gì , AIDS là gì .
2/ Kó năng : Nêu các đường lây truyền & cách phòng tránh HIV/ AIDS .
3/ Thái độ : Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : _.Thông tin & hình trang 35 SGK .

_ Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung như trang 34 SGK ( đủ cho mỗi nhóm một bộ)
2 – HS : Có thể sưu tầm các tranh ảnh , tờ rơi ,tranh cổ động & các thông tin về HIV/AIDS .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
4
/

1
/

15
/
11
/
3
/
I/ HĐ khởi động :
1– Ổn đònh lớp :
2– Kiểm tra bài cũ : “Phòng bệnh viêm gan A “
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
-Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
- Nhận xét, KTBC
3– Giới thiệu bài : “ Phòng tránh HIV/AIDS “
II– Hoạt động : (pp thảo luận )
a) HĐ 1 : - Trò chơi “Ai nhanh , Ai đúng ? “
- Chia HS thành các nhóm .Mỗi nhóm 4 HS thảo
luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi sau
đó viết vào tờ giấy .

Nhóm làm nhanh nhất , đúng là nhóm thắng cuộc
- Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp về HIV /
AIDS .
- HIV là gì ?
- Vì sao người ta gọi bệnh HIV / AIDS là căn bệnh
thế kỷ ?
- Những ai có thể nhiễm bệnh HIV/ AIDS ?
- HIV có thể lây truyền qua những con đường nào?
……………………..
b) HĐ 2 :.Cách phòng tránh HIV / AIDS .
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ Tr 35 và đọc
các thông tin
- Em biết những biện pháp nào để phòng tránh
HIV / AIDS ? ( TB -Y)
+ Chia nhóm , mỗi nhóm HS để tự chọn nội dung
hình thức tuyên truyền và thực hiện
- Tổ chức cho HS thi tuyên truyền .
III/ HĐ kết thúc :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau : Thái đọ đối với người nhiễm
HIV/ AIDS .
- Hát
-HS trả lời.
- HS nghe .
- HS trao đổi thảo luận làm bài
 1 –c ; 2-b ; 3 –d ; 4 –e ; 5 –a
- HS thảo luận để trả lời
 HIV là hội chứng suy giảm miễn
dòch mắc phải , do vi rút HIV gây nên
- Đại diện các nhóm HS trả lời .

- 4 HS nối tiếp đọc .
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
trước lớp .
- Hoạt động trong nhóm ( vẽ tranh hay
diễn kòch )
- Các nhóm lên tham gia thi .
-Học sinh theo dõi và ghi yêu cầu vào
vở
 / Rút kinh nghiệm :
Kó thuật : THÊU CHỮ V ( 3 tiết )
I,-Mục tiêu:
1/ Kiến thức HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
2/ Kó năng - Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kó thuật, đúng quy trình.
3/ Thái độ : Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II,-Đồ dùng dạy học:
GV - Mẫu thêu chữ V. - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V trên khăn tay.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
HS : Kim chỉ , vải .
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1
2’
1) Kiểm tra bài cũ : (pp kiểm tra)
-GV nhận xét kết quả sản phẩm ở tiết học trước và
kiểm tra đồ dùng học tập, vật liệu đã dặn ở tiết trước.
1’
9’
20’
2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Thêu chữ V
b) Giảng bài:
HĐ1 : Quan sát, nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu thêu chữ V, HS quan sát mẫu kết
hợp với quan sát hình 1 (SGK) .
H: Em hãy quan sát hình 1 và nêu đặc điểm của
đường thêu chữ V ở mặt phải, mặt trái đường thêu ?
( TB -Y)
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu
trang trí bằng mũi thêu chữ V và yêu cầu HS nêu ứng
dụng của thêu chữ V
- GV tóm tắt nội dung của HĐ1.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kó thuật : (pp trực quan )
- Hướng dẫn HS đọc mục 2 trong sgk để nêu các bước
thêu chữ V
H: Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V ? ( TB -Y)
- GV hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu chữ V
theo sách giáo khoa : dùng mũi kim gẩy một sợi vải
lên và rút bỏ sợi vải đó. Gẩy và rút tiềp một sợi vải
khác cách sợi vải vừa rút 1cm. Sau đó chấm các điểm
trên hai đường dấu. Lưu ý : vạch dấu theo trình tự từ
trái sang phải.
- Cho HS quan sát hình 3 và hình 4 (sgk)
- HS lắng nghe.
-HS quan sát vật mẫu kết hợp với
quan sát hình 1.
- Thêu chữ V là cách thêu tạo thành
các chữ V nối tiếp nhau ở mặt phải
đường thêu. Mặt trái đường thêu là
hai đường khâu với các mũi khâu

dài đều nhau.
- Thêu chữ V được ứng dụng để
thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp
áo, khăn tay, …
- Dùng bút chì kẻ hai đường thẳng
song song cách nhau 1cm ở trên mặt
phải của vải để làm đường dấu.
- HS quan sát, theo dõi
- HS làm theo
- HS lên bảng thêu các mũi tiếp
theo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×