Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Hóa học 8- Bài: Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO


1. Trong phịng thí nghiệm



Ngun tắc điều chế:



KIM LOẠI
( Mg, Al,
Zn, Fe…)


AXIT


( HCl,


H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b><sub>Nhận xét :</sub></b>



- Có các bọt khí xuất hiện, mảnh kẽm tan dần.



- Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí


thốt ra khơng làm cho than hồng bùng cháy.



- Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí


thốt ra sẽ cháy được trong khơng khí với ngọn lửa


màu xanh nhạt, đó là khí hiđro.



- Cơ cạn một giọt dung dịch, sẽ được chất rắn màu


trắng, đó là kẽm clorua ZnCl

<sub>2</sub>

.



<b>BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Có thể điều chế H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> với lượng lượng lớn hơn </b>




<b>trong dụng cụ như hình 5.5-Sgk-tr.155 a/b.</b>



- Đổ dung dịch axit clohiđric lỗng vào phễu.



- Mở khóa cho dung dịch axit từ phễu chảy xuống


lọ và tác dụng với kẽm.



- Có thể thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng hai


cách :



H

<sub>2</sub>

đẩy nước ra khỏi ống nghiệm (a) hoặc đẩy


khơng khí ra khỏi ống nghiệm (b).



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a. Nguyên liệu:</b>


<b>Dung dịch HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>(lỗng), Fe, Zn, Al….</b>


<b>b. Phương trình hóa học:</b>


<b> Zn + 2HCl → ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub></b>


<b>c. Phương pháp thu khí Hiđro</b>


-<b><sub>Bằng cách đẩy khơng khí (úp ngược bình thu)</sub></b>
-<b><sub>Bằng cách đẩy nước.</sub></b>


<b>I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?

<b>Em hãy so sánh ưu, nhược điểm của hai cách </b>


<b>thu khí trên?</b>




<b> Phương pháp</b>
<b>Ưu, thu khí</b>
<b>nhược</b>


<b>điểm của</b>
<b>các cách </b>


<b>Thu khí bằng </b>
<b>cách đẩy khơng </b>


<b>khí</b>


<b>Thu khí bằng </b>
<b>cách đẩy nước</b>


Ưu điểm
Nhược điểm


<i><b>BÀI 33 :</b></i>

<b>ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ</b>



<i><b>? So sánh cách thu khí hiđro và khí oxi</b></i>



<i><b>Khí thu được khơ, </b></i>
<i><b>khơng lẫn hơi nước</b></i>


<i><b>Khí thu được ẩm, </b></i>
<i><b>lẫn hơi nước</b></i>
<i><b>Khơng biết khi nào khí </b></i>



<i><b>đầy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Zn</b></i>



<i><b>Cl</b></i>



<i><b>Cl</b></i>



<i><b>H</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất


và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay


thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.



<b>II. PHẢN ỨNG THẾ.</b>


<i><b>BÀI 33</b></i>

<b>:ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 1</b>

: Cho các phương trình hóa học sau:



<b>(1) Fe + 2HCl</b>

<b><sub> </sub></b>

<b> FeCl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> + H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>(2) 2H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> + O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> </b>



<b>(3) 2Al + 3H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>SO</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b> Al</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>(SO</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>)</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> + 3H</b>

<b><sub>2</sub></b>


Những PTHH của phản ứng dùng điều chế khí


hiđro trong phịng thí nghiệm là:



<b>A. 1; 2 B. 2; 3 C. 1; 3 D. 2</b>




<i><b>Hãy chọn đáp án đúng</b></i>

<i>.</i>



<i>df</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các phản ứng hóa học Phản ứng thế


Đ S


a. Mg + 2HCl MgCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
b. 2SO<sub>2</sub> + O<sub>2 </sub> 2SO<sub>3</sub>


c. 2Al + 3CuCl<sub>2</sub> 2AlCl<sub>3</sub> + 3Cu
d. Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+ BaCl<sub>2</sub> 2NaCl +BaSO<sub>4</sub>


<b>Bài tập 2 : đánh dấu (x) vào ô trống cho phù hợp</b>


to


V<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


<b>X</b>


<b>X</b>
<b>X</b>


<b>X</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài số 3: Hãy nối các </b><i><b>PTHH</b></i><b> ở cột (II) với các </b><i><b>loại </b></i>



<i><b>phản ứng hóa học</b></i><b> ở cột (I) sao cho phù hợp</b>


I II


1. Phản ứng hóa hợp.
2. Phản ứng phân hủy.
3. Phản ứng thế


<b>a) Mg(OH)<sub>2</sub> MgO + H<sub>2</sub>O</b>
<b>b) Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O --> 2 NaOH</b>


<b>c) K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>+CaCl<sub>2 </sub>-->2KCl +CaCO<sub>3</sub></b>
<b>d) Zn + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> --> ZnSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub></b>
1- 2- <b>b</b> <b>a</b> 3 - <b>d</b>


<i>o</i>


<i>t</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài số 4: Nếu lấy 13 g kim loại kẽm tác dụng với dung </b>
<b>dịch axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng dư theo sơ đồ phản ứng sau:</b>


<i><b>T</b><b>hể tích khí hiđro thu được ở đktc là</b></i><b>:</b>


<b> A. 22,4 lít C. 11,2 lít</b>
<b> B. 4,48 lít D. 6,72 lít</b>



<b>Zn + H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>SO</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b> ---> ZnSO</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b> + H</b>

<b><sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>


-

<b><sub>Học thuộc:</sub></b>



<b> + Cách điều chế khí hiđro trong PTN.</b>


<b> + Khái niệm phản ứng thế.</b>



-

<b><sub>Làm các bài tập: 2, 4, 5 SGK/117</sub></b>



-

<b><sub>Ôn tập lại nội dung trong chương 5 chuẩn </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hướng dẫn Bài tập 5 SGK/117: </b>


<b>Bước 1: Tìm số mol các chất phản ứng:</b>
<b> </b><i><b>n</b><b><sub>Fe</sub></b></i><b> = 22,4/56 = 0,4 mol</b>


<b> = 24,5/98 = 0,25 mol</b>


<b>Bước 2: Viết PTHH xảy ra</b>


<b>Bước 3: Dựa vào tỉ lệ số mol xác định số mol chất </b>
<b>dư</b>


<b> n<sub>Fe(dư)</sub>= 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)</b>


<b>Bước 4: Tính số mol H<sub>2</sub> dựa vào số mol của H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>
<b>rồi tìm thể tích khí H<sub>2</sub> thu được ở đktc.</b>


2 4



<i>H SO</i>


</div>

<!--links-->

×