Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 10. Khu vực Đông Nam Á và các nước láng giềng của Việt Nam- Địa lí lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.03 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỘT SỐ LƯU Ý CỦA LỚP HỌC ZOOM


1. Khi chuẩn bị hết tiết học hoặc trước giờ ra chơi, GV sẽ thông
báo cho HS.


2. Hết tiết học, HS out ra và vào lại ngay để chuẩn bị học tiết tiếp
theo.


3. Nếu HS chẳng may bị out ra hoặc vào lớp muộn hơn một chút
thì im lặng lắng nghe cô giáo giảng bài và lắng nghe các bạn đang
phát biểu. Khi HS vào lớp, danh sách học sinh sẽ tự cập nhật trên
hệ thống, HS khơng cần phải nói “Con thưa cô, con bị out ra ạ”,
“Con thưa cô, máy con tự dưng bị hỏng mic, cam ạ”,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ Ba ngày 14 tháng 4 năm 2020
Địa lí


Bài 10. Khu vực Đông Nam Á và các nước láng giềng của Việt Nam (Tiết 1)


•Đơng Nam Á nằm ở khu vực phía Đơng Nam của châu Á.
•Khu vực có khí hậu gió mùa nóng ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Quan sát hình 2 (bài 9) phóng to, ta thấy:


•Đơng Nam Á có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm (do nằm giữa chí tuyến Bắc và qua
đường xích đạo, đồng thời tiếp giáp biển Thái Bình Dương)


•<sub>Dựa vào bản đô ta thấy, màu sắc chủ yếu trên bản đồ chính là màu vàng cam (từ </sub>


500m trở lên) => địa hình khu vực Đơng Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- </b>Tên một số cây công nghiệp nhiệt đới có ở khu vực Đơng Nam Á: mía, bơng,


thc lá, chè, hồ tiêu, cà phê, cao su, điều...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

•<sub>Trung Quốc thuộc khu vực Đơng Á của châu Á</sub>
•<sub>Thủ đơ của Trung Quốc là Bắc Kinh</sub>


<b>3. Khám phá đất nước Trung Quốc</b>
a. Quan sát hình 5 (bài 9), hãy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Sự khác biệt về địa hình giữa miền Đơng và miền Tây Trung Quốc</b>


•<sub>Miền Đơng là đồng bằng châu thổ màu mỡ</sub>
•<sub>Miền Tây phần lớn núi, cao nguyên.</sub>


<b>- Một số sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc:</b> tơ lụa, gốm, sứ, chè, hàng may mặc, đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Tìm hiểu hai nước Lào và Cam-pu-chia</b>
a. Quan sát hình 5 (bài 9) hãy:


•<sub>Chỉ trên lược đồ và nêu vị trí hai nước Lào và Cam-pu-chia.</sub>
•<sub>Cho biết Lào và Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á.</sub>
•<sub>Đọc tên thủ đơ của Lào và Cam-pu-chia.</sub>


•Vị trí hai nước Lào và Cam-pu-chia:




•Lào và Cam-pu-chia thuộc khu vực Đơng Nam Á
•Thủ đơ của Lào và Cam-pu-chia là:



•Thủ đơ của Lào là Viêng Chăn


•Thủ đơ của Cam-pu-chia là Pnơm Pênh
•Một số địa điểm du lịch ở Lào và Cam-pu-chia


•Lào: chùa That Luồng, chùa Mẹ, vườn Phật


•Cam-pu-chia: đền Ăng-co-vát, Ăng-co Thom, chùa Vàng, chùa Bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

•<sub> Lào và Cam-pu-chia thuộc khu vực Đơng Nam Á</sub>
•Thủ đơ của Lào và Cam-pu-chia là:


• <sub>Thủ đơ của Lào là Viêng Chăn</sub>


• Thủ đơ của Cam-pu-chia là Pnơm Pênh
•<sub>Một số địa điểm du lịch ở Lào và Cam-pu-chia</sub>


• <sub>Lào: chùa That Luồng, chùa Mẹ, vườn Phật</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thành phố Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) gợi cho em nhớ đến sự kiện Pháp kí hiệp định
Giơ-ne-vơ chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

•<sub>Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?</sub>


•<sub>Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta </sub>


có thực hiện được khơng? Vì sao?



Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta là:


•<sub>Ở miền Bắc: Được giải phóng, xây dựng chủ nghĩa xã hội.</sub>


•<sub>Ở miền Nam: Mỹ thay chân Pháp xâm lược miền Nam, lập chính </sub>


quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta


Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta
không thực hiện được vì Mĩ - Diệm đã tiến hành khủng bố dã man
những người đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước; thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trước sự khủng bố dã man của Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc</b> phải
bùng lên phong trào "Đồng Khởi". Trong đó, Bến Tre là noi phong trào diễn ra
mạnh mẽ nhất.


<b>Diễn biến và kết quả của "Đồng Khởi" Bến Tre:</b>


Diễn biến:


•Ngày 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào
“ Đồng Khởi” ở tỉnh Bến Tre. Với vũ khí thô sơ, nhân dân vùng dậy, làm cho quân
địch khiếp đảm.


•Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh các huyện khác.


•<sub>Từ Bến Tre, phong trào lan khắp miền Nam.</sub>


Kết quả:



•Nhiều xã, ấp được giải phóng hồn tồn


•Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thơn, xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre là:</b>


Phong trào mở ra thời kì mới cho cuộc đấu tranh của nhân dân
miền Nam.


Từ đây, cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam khơng chỉ có hình
thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp đấu tranh vũ trang, đẩy
quân Mĩ vào thế bị động, lúng túng.


<b>Quan sát lược đồ hình 7, em thấy, địa bàn diễn ra phong trào </b>
"Đồng Khởi" của đồng bào miền Nam được lan rộng ra khắp nhiều
nơi, nhận được sự ủng hộ và tham gia của nhân dân nhiều tỉnh. Từ
đó, tạo thành một phong trào đấu tranh mạnh mẽ thể hiện tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×