Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tham luận về phong trào Mỗi thầy giáo, cô giáo là một ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC GIÁ RAI
<b>CƠNG ĐỒN THCS PHONG PHÚ</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: /BC – CĐCS.PP <i> Láng Tròn, ngày 14 tháng 10 năm 2015</i>


<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>


<b> “MỖI THẦY, CÔ GIÁO LÀ MỘT TẤM GƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC, </b>
<b>TỰ HỌC VÀ SÁNG TẠO”</b>


Với truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta, người giáo viên ln được
coi là một hình tượng mẫu mực, là người dạy học trò tri thức và nhân cách. Người
giáo viên, hằng ngày qua từng bài giảng, hành động của mình đã và đang ni dưỡng
nhân cách học trị. Vì vậy mỗi thầy giáo, cô giáo cần là một tấm gương sáng về đạo
đức, cho học viên noi theo góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho
học viên.


Hiện nay, do tác động của nền kinh tế thị trường, trong xã hội một bộ phận nhỏ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có biểu hiện thiếu gương mẫu về đạo đức và lối
sống, việc tự học và tự nghiên cứu còn hạn chế, chậm đổi mới về phương pháp giảng
dạy. Cá biệt có một số nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xúc phạm danh dự, nhân
phẩm người học. Những vi phạm này làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục,
làm tổn hại đến danh dự nhà giáo, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc và còn
ảnh hưởng xấu trong việc giáo dục nhân cách thế hệ trẻ.


Chính vì vậy, ngày 20/11/2007 nhân dịp kỷ niệm 25 năm Ngày Nhà giáo Việt
Nam, Cơng đồn GD Việt Nam phát động cuộc vận động: “Mỗi thầy, cô giáo là một
tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.



Hưởng ứng cuộc vận động <b>“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo</b>
<b>đức, tự học và sáng tạo”</b> do Công đồn ngành GD&ĐT phát động, Cơng đồn
THCS Phong Phú đã tổ chức thực hiện cuộc vận động như sau:


<b>1. Về mặt nhận thức:</b>


- Tuyên truyền toàn thể CB - GV – NV đẩy mạnh học tập và rèn luyện theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phát huy tinh thần trách nhiệm của CB – GV - NV
trong việc giữ gìn chuẩn mực đạo đức nhà giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Nội dung triển khai</b>


Toàn thể CB – GV - NV thực hiện tốt các phẩm chất đạo đức, tinh thần tự học
và tính sáng tạo của mỗi nhà giáo theo các nội dung sau:


<i><b>a. Về đạo đức nhà giáo:</b></i>


- Có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm thực hiện pháp luật và tinh thần phục
vụ nhân dân trong các hoạt động giáo dục, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và
các tiêu cực trong giáo dục.


- Yêu ngành, yêu nghề, yên tâm công tác, mô phạm với nhân dân, phụ huynh
học sinh, đồng nghiệp, thương yêu học sinh.


- Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành xuất sắc vụ, đấu tranh, ngăn
chặn nhà giáo vi phạm pháp luật và những qui định nghề nghiệp.


<i><b>b. Về tự học , tự bồi dưỡng của nhà giáo:</b></i>



- Không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,
chun mơn giảng dạy và tin học để phục vụ cho công tác và hoạt động giáo dục đáp
ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp nhà giáo và chuẩn cán bộ quản lý giáo dục với
nhiệm vụ được giao, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Khắc phục khó khăn, có kế hoạch tự học và ý chí vươn lên để rèn luyện kỹ
năng, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng giáo dục
và nghệ thuật sư phạm.


- Việc tự học của nhà giáo và cán bộ quản lý nhà trường, vừa là quá trình để tự
hồn thiện mình vừa là để nêu gương cho học sinh noi theo.


<i><b>c. Về tính sáng tạo của nhà giáo:</b></i>


- Sáng tạo của nhà giáo là sự đổi mới, tạo ra cái mới trong hoạt động giáo dục
và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.


- Sáng tạo trong vận dụng tri thức và cơng nghệ mới vào q trình giảng dạy.
- Tích cực nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học cải tiến đồ dùng dạy học đã có
phù hợp với điều kiện cụ thể của bài dạy, đối tượng học sinh.


- Đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào bài giảng
và xử lý tốt các tình huống sư phạm. Quan tâm phát hiện và biết bồi dưỡng những
học sinh có năng khiếu và phụ đạo học sinh yếu kém.


- Đổi mới, cải tiến phương pháp quản lý nhà trường, quản lý học sinh, nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quán triệt Nghị quyết số 442/NQ-CĐN ngày 20/11/2007 của Cơng đồn Giáo
dục Việt Nam về việc phát động cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương


đạo đức, tự học và sáng tạo”.


- Thực hiện cuộc vận động <b>“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo</b>
<b>đức, tự học và sáng tạo”</b> gắn với thực hiện chống tiêu cực và bệnh thành tích trong
giáo dục; đẩy mạnh việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh, và thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


- Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động của cán bộ, giáo viên thông qua công
tác kiểm tra chuyên môn, dự giờ thăm lớp và việc thực hiện các chủ trương chính
sách của Đảng, nhà nước, ngành GD&ĐT.


- Phát động phong trào thi đua ngay từ đầu năm học, nội dung thi đua tập trung
vào các vấn đề về phẩm chất đạo đức nhà giáo, tinh thần đồn kết tương trợ lẫn nhau
trong cơng tác, đổi mới phương pháp dạy học.


- Tổ chức sơ kết đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động qua từng năm học
để rút kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học tiếp theo.


- Kết quả thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo” là một trong những tiêu chí để đánh giá thi đua của CB
– GV - NV cuối kì, cuối năm.


<b>4. Kết quả thực hiện</b>


Qua hơn 5 năm triển khai thực hiện cuộc vận động, được sự chỉ đạo kịp thời
của cơng đồn ngành, đội ngũ nhà giáo đã có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức
và hành động, về ý thức cần kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư, ý thức tổ chức kỷ luật,
ý thức và trách nhiệm thực thi pháp luật và ý thức trong các hoạt động dạy-học, trong
coi thi, chấm thi, trong đấu tranh với các tiêu cực học đường và thực hiện nghĩa vụ
cơng dân. Tinh thần đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp, yêu nghề, yêu ngành, thương yêu


học viên được nâng cao. Nhiều cán bộ, giáo viên đã có ý thức tự học, tự bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức tin học... Phong trào nghiên cứu viết các
chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm, sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học được đẩy mạnh
và đạt được những thành tích nhất định, cụ thể là:


- Tổ chức Đảng, Đoàn thể hàng năm đều đạt danh hiệu: Trong sạch, vững
mạnh, vững mạnh xuất sắc.


- Tập thể luôn đạt đơn vị tiên tiến xuất sắc.
- Về trình độ chun mơn:


+ Có 28 giáo viên có giấy chứng nhận đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện;
03 giáo viên có giấy chứng nhận đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Chứng chỉ tin học A, B 38 đ/c, ngoại ngữ trình độ A, B 17đ/c, đến nay đã có
100% cán bộ giáo viên sử dụng tốt về vi tính văn phịng.


- Cơng tác viết SKKN: 100% cán bộ, giáo viên tham gia viết SKKN, thi SKKN
cấp huyện đạt 14 khá; 13 tốt


- Tham gia Hội thi đồ dùng dạy học tự làm cấp huyện đạt 10 giải A và 06 giải
B


<b>5. Bài học kinh nghiệm:</b>


Sau khi thực hiện cuộc vận động <b>“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương</b>
<b>đạo đức tự học và sáng tạo ” . </b>Theo tôi, để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong đội
ngũ cán bộ, giáo viên về ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức
nghề nghiệp; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp
vụ, sáng tạo trong các hoạt động giáo dục; đẩy lùi các tiêu cực và bệnh thành tích


trong giáo dục góp phần đổi mới mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục cần thực hiện tốt các
giải pháp sau:


<b>-</b> Thực hiện tốt công tác chun mơn. Tham gia đầy đủ, có chất lượng các Hội
thi do ngành GD&ĐT tổ chức.


<b>-</b> Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, toạ đàm, hội thảo về những phẩm chất đạo
đức nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học. Công tác này cần tiến hành thường xuyên, đặc
biệt nhân các ngày lễ lớn trong năm học. Tổ chức tuyên truyền và giáo dục truyền
thống tôn sư trọng đạo cho học sinh.


<b>-</b> Nhà trường cần tăng cường đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt - học tốt,
lồng ghép với các cuộc vận động lớn của ngành . Chỉ đạo hiệu quả các phong trào thi
đua, gắn với thực hiện chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục; việc làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh, và thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong giảng dạy và quản lí.


<b>-</b> Tăng cường công tác kiểm tra việc tổ chức thực hiện cuộc vận động. Tiến
hành đánh giá sau một năm thực hiện cuộc vận động vào dịp ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/11, kịp thời biểu dương những cá nhân thực hiện tốt, khắc phục những hạn
chế thiếu sót để cuộc vận động đạt được kết quả tốt hơn.


<b> Người viết tham luận</b>


</div>

<!--links-->

×