Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tham luan hoi thao doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.23 KB, 6 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn
Trờng THPT Văn Quan
Báo cáo tham luận
ứng dụng công nghệ thông tin trong
Dạy học môn Lịch sử
ở trờng THPT
Ngời thực hiện: Nông Thị Kim
Chung
Đơn vị công tác: THPT Văn Quan



Văn Quan, tháng 02năm 2009
1
Sở GD & ĐT LạNG SƠN
Trờng THpt văn quan
Văn Quan, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Báo cáo tham luận
ứng dụng công nghệ thông tin trong Dạy học
môn Lịch sử ở trờng THPT văn quan- lạng sơn
I. Đặt vấn đề:
Tồn tại trong nhà trờng phổ thông là một bộ môn khoa học nh-
ng môn lịch sử gần đây có sự quan tâm chú ý nhiều nhất của d luận
nh điểm bình quân tốt nghiệp thấp nhất, môn có điểm thi vào Cao
đẳng, Đại học thấp nhất trong các môn của khối C, số học sinh có
điểm 0 và 0.5 nhiều nhất. Nh vậy, có thể nói kết quả học tập của bộ
môn Lịch sử trong cả nớc nói chung đã xa sút nghiêm trọng. Nhiều
nguyên nhân đợc đa ra nh: chơng trình quá nặng, coi môn lịch sử là
môn phụ. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử thì
trong những nguyên nhân làm làm chất lợng bộ môn cha cao thì phải
kể đến nguyên nhân từ những ngời trực tiếp đứng lớp với những ph-


ơng pháp giảng dạy còn mang tính chất giáo điều, nhàm chán làm
cho học sinh không hứng thú, khó tiếp thu kiến thức.Vì vậy, việc đổi
mới công tác dạy và học lịch sử trong nhà trờng phổ thông hiện nay
là rất cần thiết để nâng cao chất lợng bộ môn.
Hiện nay, một trong những biện pháp đợc coi là có hiệu quả là
ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Đặc biệt, trong năm học này với chủ đề là ứng dụng CNTT
trong dạy và học thì đây là một phần mà tất cả những ngời làm công
tác giáo dục quan tâm.
2
II. Thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin
tại trờng THPT Văn Quan
Hiện nay, công tác ứng dụng CNTT trong dạy và học của các
trờng THPT nói chung và trờng THPT Văn Quan nói riêng đang có
nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả trong công
tác giảng dạy. Cụ thể nh ở trờng ngày càng có nhiều giáo viên soạn,
giảng GAĐT, sử dụng CNTT để phục vụ cho giảng dạy, trong đó có
môn Lịch Sử. Trong năm học 2008- 2009 tính đến nay số giáo án
điện tử nhóm lịch sử là 14 giáo án, số tiết thực dạy 18.
Có đợc nh vậy là do giáo viên đã thấy đợc những u điểm to lớn
của CNTT trong việc làm tăng hứng thú học tập của học sinh, chất l-
ợng bài giảng đợc nâng cao. Nhà trờng đã có phòng để giảng dạy
GAĐT, trang bị máy tính cho các tổ chuyên môn.
Căn cứ vào thực tiễn giảng dạy và quá trình tìm hiểu của bản
thân thì ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử là rất phong phú
song chủ yếu là tập trung ở việc soạn và dạy GAĐT hoặc sử dụng
máy tính, máy chiếu nh một phơng tiện hữu hiệu để cung cấp cho
học sinh những hình ảnh, lợc đồ, phim t liệu có liên quan đến bài
dạy hoặc xây dựng những dạng bài tập củng cố dới nhiều hình thức
nhằm khắc sâu kiến thức, củng cố kiến thức hoặc cung cấp kiến thức

mới cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, hứng thú hơn
trong học tập.
Trớc kia, khi bản thân tôi cha tiếp cận nhiều vời CNTT và cha
tiến hành ứng dụng trong giảng dạy thi tôi thấy cho dù đã có những
cố gắng sử dụng triệt để nhất đồ dùng trực quan hoặc tự làm thêm đồ
dùng dạy học song vẫn còn có những tồn tại sau: mất nhiều thời
gian, tính sinh động cha cao, khó có đồ dùng cho tất cả các bài dạy,
học sinh cha thực sự hứng thú.Ví dụ: nh với bài Cách mạng tháng
Mời Nga (SGK 11) khi cha tiến hành ứng dụng CNTT tôi chỉ có thể
khai thác 3 hình ảnh có trong SGK, tự vẽ lợc đồ nớc Nga chống thù
trong giặc ngoài. Dù có nhiều cố gắng song tiết dạy vẫn nặng nề,
học sinh khó nắm bắt vì lợng kiến thức nhiều, giáo viên khó tập
trung khai thác sâu nội dung trọng tâm của bài học.
3
Trong khi ®ã, bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông không phải là
toàn bộ khoa học lịch sử mà chỉ bao gồm những kiến thức cơ sở của
khoa học lịch sử.
Bằng những nội dung được chọn lọc và cấu tạo theo yêu cầu của
từng cấp học, bộ môn Lịch sử khôi phục lại cho học sinh những
kiến thức lịch sử, bức tranh lịch sử gần đúng như nó đã từng tồn tại
trong qúa khứ. Tính khoa học của bộ môn đòi hỏi kiến thức lịch sử
không chỉ cung cấp cho việc miêu tả vẻ bề ngoài của sự kiện, mà
còn phải giải thích chúng, chỉ ra bản chất của sự kiện, hiện tượng
lịch sử. Trên cơ sở những sự kiện lịch sử cụ thể, bộ môn lịch sử
khái quát sự thật lịch sử để hình thành cho học sinh các khái niệm
lịch sử, từ đó giúp các em ngày càng đi sâu hơn vào bản chất của sự
kiện lịch sử, theo đúng con đường nhận thức lịch sử.
Tuy nhiên, do đối tượng học tập của bộ môn Lịch sử thuộc về
quá khứ, cho nên thời gian càng lùi xa thì việc nhận thức bản chất
của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lịch sử càng khó. Thêm vào đó,

học sinh không thể trực tiếp quan sát (“trực quan sinh động”) đối
tượng nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiên. Giáo viên cũng
không thể tiến hành các thí nghiệm làm sống lại, xây dựng lại các
nhân vật lịch sử như đã từng tồn tại trong qúa khứ. Vì vậy, giáo viên
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp học sinh khôi phục
lại “bức tranh qúa khứ”, lĩnh hội tri thức lịch sử và hiểu chúng, vận
dụng những kiến thức đã học được vào thực tiễn.
Với đặc trưng trên của bộ môn, việc dạy học lịch sử với sự hỗ
trợ của CNTT tỏ ra khá hiệu quả và khả thi. Nhờ sự hỗ trợ của
CNTT với các công cụ và phương tiện (multimedia) bao gồm văn
bản, hình ảnh, phim , âm thanh, người giáo viên có thể thực hiện
giáo án điện tử với đầy đủ các kênh chữ, kênh hình, âm thanh, qua
đó, học sinh không chØ được rèn luyện các khả năng đọc, nghe, viết
nói mà còn quan sát và cảm nhận được các sự kiện. Như vậy, bài
giảng điện tử đem lại hiệu qủa đặc biệt trong việc giúp học sinh
hình thành biểu tượng lịch sử thông qua trực quan sinh động, nắm
4
bt v hỡnh dung c cỏc sự kin lch s ó din ra trong quỏ kh.
Những điều này góp phần nâng cao hiệu quả của bài giảng. Cụ thể
nh với bài Cách mạng tháng Mời Nga khi soạn và giảng bằng
GAĐT giáo viên có thể khai thác hệ thống kênh hình phong phú nh:
chân dung Lênin, cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông, sắc lệnh
ruộng đất, sắc lệnh hoà bình, tạo ra lợc đồ động bằng các hiệu ứng,
các bảng so sánh, thống kêlàm cho kiến thức trong bài học phong
phú, hấp dẫn hơn. Đặc biệt là học sinh có thể tiếp thu kiến thức dễ
dàng hơn khi thấy kiến thức trong bài học gần gũi, dễ hình dung chứ
không còn là những sự kiện khô khan. Những u điểm và tiện ích của
việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói
riêng là điều không thể phủ nhận.
Song cũng phải thấy rằng không phải tiết dạy ứng dụng CNTT

nào cũng đạt đợc hiệu quả tối đa. Trong thực tế giảng dạy và tham
khảo đồng nghiệp tôi thấy còn có những điểm tồn tại nh sau:
- Có giáo án điện tử chỉ đơn thuần là thay cho viết bảng
- Sử dụng kênh hình quá nhiều trong một bài dạy
- Sử dụng những Slide quá màu mè, phông chữ và nền cha
hợp lí.
Điều này làm phân tán sự tập trung của học sinh, khó nắm bắt
đợc kiến thức cơ bản
Hoặc có những kênh hình do sử dụng nhiều nên giáo viên cha
khai thác đợc sâu những kênh hình cung cấp mà chỉ mang tính chất
giới thiệu qua loa.
Bản thân tôi luôn đa ra một công thức sử dụng kênh hình mà
tôi cho là khá hiệu quả: Cho học sinh quan sát sau đó giáo viên tiến
hành phát vấn bằng những câu hỏi nêu vấn đề, học sinh sẽ trình bày
những hiểu biết của mình rồi giáo viên chốt ý bằng cách miêu tả t-
ờng thuật. để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Điều đó nói nên rằng việc áp dụng CNTT trong dạy học nói
chung và dạy học Lịch sử nói riêng vẫn không thể tách rời phơng
pháp dạy học truyền thống mà cần phải kết hợp một cách nhuần
nhuyễn và CNTT không thể thay thế hoàn toàn những phơng pháp
truyền thống đặc biệt với đối tợng học sinh miền núi khi nhận thức
của các em cha cao và cha nhanh. VD thực tế là học sinh của trờng
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×