Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Công nghệ 8-Bài: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ: QUẠT ĐIỆN, MÁY ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ 8</b>



<b>Tiết 41 - Bài 44: </b>



<b>ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ: </b>


<b>QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC TIÊU BÀI HỌC



<b>Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:</b>


<b>- Biết được cấu tạo của động cơ điện một pha.</b>



<b>-Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử </b>


<b>dụng quạt điện.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> II. QUẠT ĐIỆN</b>



<b> I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 PHA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>Động cơ điện một pha gồm hai bộ phận chính: Stato và Rơto</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>a. Stato (phần đứng yên)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>



<b>a. Stato (phần đứng yên)</b>
<b>Gồm lõi thép và dây quấn</b>


<b>- Lõi thép: làm bằng thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình </b>
<b>trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc rãnh để quấn dây điện </b>
<b>từ.</b>


<b>- Dây quấn: làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi </b>
<b>thép.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>a. Stato (phần đứng yên)</b>


<b>Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ: QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC</b>


<b>Lõi thép</b>
<b>Lõi thép</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>a. Stato (phần đứng n)</b>
<b>b. Rơto (phần quay)</b>


<b>Lõi thép</b>


<b>Thanh dẫn lồng sóc</b>



<b>Vịng ngắn mạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>a. Stato (phần đứng yên)</b>
<b>b. Rôto (phần quay)</b>


<b>Gồm lõi thép và dây quấn</b>


<b>- Lõi thép: làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối </b>
<b>trụ, mặt ngoài có các rãnh.</b>


<b>- Dây quấn: kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn đặt trong các </b>
<b>rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai </b>
<b>đầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chức năng của stato là gì?


Tạo ra từ trường quay.


Chức năng rơto là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>2. Nguyên lí làm việc (HS tự đọc)</b>
<b>3. Các số liệu kĩ thuật (HS tự đọc)</b>



<b>Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ: QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC</b>


<b>4. Sử dụng</b>


<b>Động cơ điện 1 pha có cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, </b>
<b>ít hư hỏng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>2. Nguyên lí làm việc (HS tự đọc)</b>
<b>3. Các số liệu kĩ thuật (HS tự đọc)</b>


<b>Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ: QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>II. Quạt điện</b>


<b>1. Cấu tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>II. Quạt điện</b>


<b>Quạt điện gồm hai phần chính: động cơ điện và cánh quạt</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


<b>Động cơ điện.</b> <b>Cánh quạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>II. Quạt điện</b>



<b>1. Cấu tạo</b>


- <b><sub>Lưới bảo vệ</sub></b>


- <b><sub>Bộ phận điều chỉnh tốc độ</sub></b>
- <b><sub>Bộ phận thay đổi hướng gió</sub></b>
- <b><sub>Hẹn giờ</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>II. Quạt điện</b>


<b>1. Cấu tạo</b>


<b>2. Ngun lí làm việc</b>


Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh
quạt quay theo tạo ra gió làm mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>II. Quạt điện</b>


<b>1. Cấu tạo</b>


<b>2. Nguyên lí làm việc</b> <b><sub>Các loại quạt điện</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Động cơ điện một pha</b>
<b>II. Quạt điện</b>


<b>Cần đảm bảo các yêu cầu như sử dụng động cơ điện.</b>



<b>Ngoài ra cần đảm bảo cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị </b>
<b>rung, bị lắc, bị vướng cánh.</b>


<b>1. Cấu tạo</b>


<b>2. Nguyên lí làm việc</b>
<b>3. Sử dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1.

<b>Động cơ điện gồm hai bộ phận chính: phần đứng </b>


<b>yên ( </b>

<i><b>Stato</b></i>

<b> ) và phần quay ( </b>

<i><b>Rơto</b></i>

<b> ).</b>



<b>2. Stato và rơto đều có cấu tạo từ lõi thép và dây </b>


<b>quấn. </b>



<b>3. Động cơ điện là nguồn động lực của các đồ dùng </b>


<b>điện loại điện- cơ như: quạt điện , máy bơm nước, </b>


<b>máy giặt, máy hút bụi …</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b></i>



- <sub>Về học bài</sub>


- Trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi trang 155 sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TIẾT HỌC KẾT THÚC.</b>



<b>CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TỐT</b>



<b>TH</b>

<b>AN</b>




<b>K </b>

<b>YO</b>



<b>U!</b>

<b>@_</b>



<b>@</b>



</div>

<!--links-->

×