Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HV GIOI GDTX 2017-2018 | Phòng Giáo dục Thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b> <b>KỲ THI HỌC VIÊN GIỎI GIÁO DỤC THƯỜNG XUNNăm học: 2017 – 2018</b>
<b>Khóa ngày: 23/03/2018</b>


<b>Mơn: HĨA HỌC Lớp: 9</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề)</b></i>
<i>(Thí sinh khơng phải chép đề vào giấy làm bài)</i>


<b>A – TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i><b>: </b><i>gồm 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm</i>


Câu 1: Dãy chất đều là oxit axit


A. CO2; SO3; P2O5; NO B. CO2 ; SO3; P2O5; NO2
C.P2O5 ; K2O; N2O; BaO D. CO; CaO; MgO; NO
Câu 2: Chất rắn tác dụng với HCl tạo ra sản phẩm là dung dịch có màu xanh lam:


A. Na2O B. BaO


<b>C</b>. CuO D. Fe2O3


Câu 3: Để phân biệt 2 ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch Ba(OH)2,
người ta có thể dùng hóa chất là:


A. Quỳ tím B. dd NaOH C. dd Na2CO3 D.ddNaNO3


Câu 4: Cho 10 gam CaCO3 vào 200 gam dung dịch HCl 3,65%, thu được dung dịch A và khí B. Nồng
độ phần trăm của muối trong dung dịch A là (Cho C=12; O=16; Cl=35,5; Ca=40;).


A. 5,55% B.5% C. 5,28% D.5,39%



Câu 5: dd HCl và dd H2SO4 đều tác dụng với:


A. Cu. B.BaSO4. C. BaCl2. D.BaCO3.


Câu 6: Chất hữu cơ X khi tác dụng với I2 cho màu tím, X là :


<b>A</b>. Tinh bột. B. axit. C. Glucozo. D. Etyl axetat.


<b>B – TỰ LUẬN </b><i><b>(7,0 điểm)</b></i><b>:</b>


<b>Câu 1 (</b><i><b>2,0 điểm</b></i><b>): </b>Cho các phản ứng sau:


- MnO2 + HCl → khí X - FeS + HCl → Khí Y


- K2SO3 + HCl → Khí Z - NH4HCO3 + HCl → Khí T


Cho khí Y tác dụng với khí Z; Khí X tác dụng với khí Z trong nước; xác định khí X,Y,Z,T
và hồn thành các phản ứng.


<b>Câu 2 (2</b><i><b>,0 điểm</b></i><b>): </b>Một loại đá vôi chứa 85% CaCO3 và 15% tạp chất không bị phân hủy ở nhiệt


độ cao. Khi nung một lượng đá vơi đó thu được một chất rắn có khối lượng bằng 70%
khối lượng đá trước khi nung.


a. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3?


b. Tính thành phần % khối lượng CaO trong chất rắn sau khi nung?


<b>Câu 3 (3</b><i><b>,0 điểm</b></i><b>):</b>



3.1 Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm C2H6,C2H4 và H2 thì thu được 9 gam H2O.
Hỏi hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn mêtan (CH4) ? Giải thích ?


3.2 Hỗn hợp X (gồm hidrocacbon A và H2). Nung nóng X với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ
khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2. Lấy toàn bộ Y đem đốt cháy hoàn
toàn thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Xác định CTPT của A.


<b>Cho: H=1; C=12; O=16; Ca=40.</b>
<i>- Hết –</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC VIÊN GIỎI GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN</b>
<b>Năm học: 2017 – 2018</b>


<b>Khóa ngày: 23/03/2018</b>
<b>Mơn: HĨA HỌC Lớp: 9</b>


<b>A – TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i><b>: </b><i>gồm 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm</i>


1 2 3 4 5 6


B C C D D A


B. TỰ LUẬN :


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 <b>2đ</b> MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O X: Cl2 0,25đ


FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Y: H2S 0,25đ
K2SO3 + 2HCl → 2KCl + SO2 + H2O Z: SO2 0,25đ
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + CO2 + H2O T: CO2 0,25đ
(X) + (Z) trong H2O: Cl2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl 0,5đ
(Y) + (Z) : 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 0,5đ
<b>2</b> <b>2đ</b> a. PTHH: CaCO3 CaO + CO2


100 g 56 g 44 g


0,25đ
Giả sử lượng đá vôi đem nung là 100g, trong đó chứa 85g CaCO3 thì lượng chất


rắn sau khi nung là 70g.


0,25đ
Khối lượng giảm đi chính là khối lượng CO2 và bằng: 100 – 70 = 30g


Theo (1): Khi 44g CO2 thốt ra là đã có 100g CaCO3 bị phân hủy.
30g CO2 thốt ra là đã có x g CaCO3 bị phân hủy


0,5đ


30.100


x 68,18


44


 



 H=


68,18


.100 80, 2%


85 


0,5đ


b. Khối lượng CaO tạo thành là:


56.30


38,18
44 


0,25đ


Vậy % CaO là:


38,18


.100 54,54%


70 


0,25đ


<b>3</b> <b>3.1</b>



<b>1,5</b>


Đốt cháy : C2H6 a mol; C2H4 b mol ; H2 c mol
C2H6 + 7/2 O2 → 2CO2 + 3H2O
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
H2 + 1/2 O2 → H2O


0,5đ


Ta có: a + b + c = 0,25 ;


3a + 2b + c = 0,5;  a = c


 mA = 30a + 28b +2c = 32a + 28b.


<i>M</i>

<i>A</i>

=



32

<i>a</i>

+

28

<i>b</i>



0

<i>,</i>

25

<sub>= 128a + 112b.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mặt khác : ( 3a + 2b + c )32 = 32.0,5=16
 128a + 64b = 16 <128a + 112b
 Hỗn hợp khí A nặng hơn metan.


0,5đ


<b>3.2</b>
<b>1.5</b>



Đốt cháy Y ta có:


Mol CO2 = 0,5 mol < mol H2O = 0,75 mol  Y là ankan 0,25đ
Đặt CT Y CnH2n+2


Phản ứng cháy : CnH2n+2 +


3<i>n</i>+1


2 <sub>O2 </sub><sub>→</sub><sub> nCO2 + (n+1)H2O</sub>
Ta có:


<i>n</i>
<i>n</i>+1 <sub>= </sub>


0,5



0

<i>,</i>

75

<sub></sub><sub> n=2; CTY : C2H6 </sub>


0,25đ


Vậy A có thể là C2H4 hoặc C2H2.


Theo giả thuyết, tỳ khối của Y so với H2 bằng 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2.  số
mol của X = 3 số mol Y


0,25đ


TH1: A là C2H4 :



Đun nóng X: C2H4 + H2 → C2H6


Theo phương trình số mol X = 2 số mol Y  Loại


0,25đ


TH2: A là C2H2 :


Đun nóng X: C2H2 + 2H2 → C2H6


Theo phương trình số mol X = 3 số mol Y  Nhận CTPT A C2H2.


</div>

<!--links-->

×