Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Công dân 6 năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.49 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>Môn GDCD - lớp 6</b>


<i>(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)</i>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1.Về kiến thức: Kiểm tra nội dung kiến thức của học sinh đã học trong chương trình GDCD 6 giữa học kỳ I.</b>
<b>2.Về kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.</b>


<b>3.Về thái độ: Làm tốt bài kiểm tra trong thời gian quy định.</b>
<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>


- Năng lực xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống.


- Năng lực xác định các giá trị sống đúng đắn và vận dụng vào thực tiễn.


<b>Cấp độ</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Cộng</b>


<b>Nội dung</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


<b>Bài 1: Tự chăm </b>
<b>sóc, rèn luyện </b>
<b>thân thể</b>


- Biết được việc làm thể hiện
tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể và tốt cho sức khỏe.


- Hiểu, lựa chọn việc làm về


chăm sóc, rèn luyện thân thể.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ


<i>2</i>
<i>0,66 </i>
<i>6,66%</i>


<i>1 </i>
<i>0,33 </i>
<i>3,33%</i>


<i>3</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>


<b>Bài 2: Siêng năng,</b>
<b>kiên trì</b>


- Biết việc làm thể hiện siêng
năng, kiên trì.


- Hiểu được ý nghĩa của siêng
năng, kiên trì.


- Hiểu và áp dụng phẩm chất
siêng năng kiên, trì vào học
tập.



- Vận dụng kiến thức
lựa chọn Tình huống
về siêng năng, kiên
trì/ trái lại với siêng
năng kiên trì.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


<i>1 </i>
<i>0,33 </i>
<i>3,33%</i>


<i>2</i>
<i>0,66 </i>
<i>6,66%</i>


<i>1 </i>
<i>0,33 </i>
<i>3,33%</i>


<i>4</i>
<i>1,33</i>
<i>13,3%</i>
<b>Bài 3:Tiết kiệm</b> - Biết hành động thể hiện tiết


kiệm.



- Biết hành vi trái lại với tiết
kiệm.


- Hiểu được ý nghĩa của tiết


kiệm. - Vận dụng kiến thứclựa chọn Tình huống
về tiết kiệm/ trái lại
với tiết kiệm.


- Tình huống: Học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sinh xử lý tình huống.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ


<i>2</i>
<i>0,66 </i>
<i>6,66%</i>


<i>1 </i>
<i>0,33 </i>
<i>3,33%</i>


<i>1 </i>
<i>0,33 </i>
<i>3,33%</i>


<i>1 /2</i>


<i>1,0</i>
<i>10%</i>


<i>1 /2</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>


<i>5</i>
<i>3,33</i>
<i>33,3%</i>
<b>Chủ đề: Lễ độ - </b>


<b>Lịch sự. Tế nhị</b> - Biết việc làm thể hiện lễ độtrong gia đình. - Hiểu được ý nghĩa của lễ độvà lịch sự, tế nhị.


- Vận dụng kiến thức
lựa chọn cách Ứng xử
phù hợp trước hành vi
đi ngược lại với lễ độ.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ


<i>1 </i>
<i>0,33 </i>
<i>3,33%</i>


<i>2</i>
<i>0,66 </i>
<i>6,66%</i>



<i>1 </i>
<i>0,33 </i>
<i>3,33%</i>


<i>4</i>
<i>1,33</i>
<i>13,3%</i>


<b>Bài 5: Tôn trọng </b>
<b>kỉ luật</b>


- Biết được thế nào là tơn
trọng kỉ luật.


- Biểu hiện/ Cho ví dụ về việc
tơn trọng kỉ luật trong nhà
trường.


- Nắm được ý nghĩa của tôn
trọng kỉ luật.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


<i>2/3</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>



<i>1/3</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>


<i>1</i>
<i>3,0</i>
<i>30%</i>


<b>Tổng số câu</b> <i><b>6</b></i> <i><b>2/3</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>1/3</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>1/2</b></i> <i><b>1/2</b></i> <i><b>17</b></i>


<b>Tổng điểm</b> <i><b>4,0 </b></i> <i><b>3,0 </b></i> <i><b>2,0 </b></i> <i><b>1,0 </b></i> <i><b>10,0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GD&ĐT</b>
<b>BẮC TRÀ MY</b>
<b>TRƯỜNG THCS</b>


<b>NGUYỄN DU</b>


<b>MƠ TẢ ĐỀ</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b>MÔN GDCD - LỚP 6</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG/CHU</b>


<b>ĐỀ</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỨC ĐỘ</b> <b>SỐ CÂU</b> <b>ĐIỂM</b>


1



<b>Bài 1: Tự chăm sóc, </b>


<b>rèn luyện thân thể</b> Để bảo vệ sức khỏecho bản thân, chúng
ta cần tránh hành vi
nào.


Thói quen khơng tốt
cho sức khỏe của con
người.


Tác hại của nghiện
thuốc lá, rượu bia.


Biết
Hiểu
Biết


1
1
1


0.33
0.33
0.33


2


<b>Bài 2: Siêng năng, </b>
<b>kiên trì</b>



Cần làm gì đê rèn
luyện đức tính siêng
năng, kiên trì trong học
tập.


Ý nghĩa của siêng
năng, kiên trì.


Tầm quan trọng của
siêng năng, kiên trì
trong học tập.


Hành vi trái với siêng
năng


Biết
Hiểu
Hiểu
VD thấp


1
1
1
2


0.33
0.33
0.33
0.66



3 <b>Bài 3: Tiết kiệm</b> Biểu hiện lối sống tiết
kiệm.


Hành vi trái với tiết
kiệm.


Ý nghĩa của sống tiết


Biết
Biết
Hiểu
Vận dụng


1
2
1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kiệm.


Giải quyết tình
huống.


4


<b>Chủ đề: Lễ độ - </b>


<b>Lịch sự. Tế nhị</b> Các hành vi thể hiệnsự lễ độ trong gia
đình.



Ý nghĩa của lễ độ và
lịch sự, tế nhị.


Biết


Hiểu 12 0.330.66


5


<b>Bài 5: Tôn trọng kỉ </b>
<b>luật</b>


Tôn trọng kỉ luật. Các
biểu hiện về việc tôn
trọng kỉ luật của học
sinh trong nhà
trường.


Ý nghĩa của tôn trọng
kỉ luật.


Biết
Hiểu


1
1


2.0
1.0



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b> <b>KIỂM TRA GIỮA HK I - MÔN GDCD 6</b>


<b>Họ và tên</b>: ……… <b>Năm học 2020 - 2021</b>


<b>Lớp: 6/</b>….. <b>Thời gian: 45 phút (kể cả giao đề)</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn một chữ cái nội dung đúng trong các câu dưới đây.</b>


<b>Câu 1.</b> Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, chúng ta cần tránh hành vi nào sau đây ?


A. Ăn uống điều độ. B. Uống các thức uống còn hạn sử dụng.


C. Chơi thể thao đúng mức. D. Hút thuốc lá.


<b>Câu 2.</b> Thói quen nào sau đây không tốt cho sức khỏe của con người ?


A. Đi ngủ đúng giờ. B. Rửa tay sau khi đi vệ sinh.


C. Hai ngày đánh răng một lần. D. Ăn chín, uống sơi.


<b>Câu 3.</b> Nghiện thuốc lá, rượu bia có hại như thế nào đến sức khỏe?
A. Dễ gây béo phì, các bệnh ngồi da.


B. Dễ gây nên các bệnh về hơ hấp, gan, tim mạch, phổi.
C. Dễ mắc các bệnh về tay, chân, miệng.



D. Dễ gây nên các bệnh về cơ, xương, khớp.


<b>Câu 4.</b> Để rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập, chúng ta cần phải làm gì?
A. Làm được đến đâu hay đến đó.


B. Mỗi khi gặp khó khăn, ln nghĩ ngay đến người khác để nhờ giúp đỡ.
C. Chỉ chọn những việc dễ để làm.


D. Học tập một cách thường xuyên, đều đặn.


<b>Câu 5.</b> Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta


A. thành cơng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
B. sống có ích, tự tin trong công việc.


C. yêu đời hơn, tự tin.
D. tự tin trong công việc.


<b>Câu 6.</b> Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?
A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.


B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.


C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.


D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.


<b>Câu 7.</b> Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều
bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ cịn bài tập về nhà


hơm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N thể hiện đức tính?


A. Kiên trì. B. Lười biếng.


C. Chăm chỉ. D. Siêng năng.


<b>Câu 8.</b> Biểu hiện nào sau đây <b>không</b> thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
A. Gặp bài tập khó, em ln cố gắng suy nghĩ để tìm ra cách giải mới thôi.
B. Bạn T thường xuyên không thuộc bài mỗi khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 9.</b> Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm?


A. Sử dụng sản phẩm làm ra một cách hợp lí với nhu cầu bản thân.
B. Hạn chế sử dụng tiền bạc dưới mức cần thiết.


C. Mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết.
D. Phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian.


<b>Câu 10.</b> Trái với tiết kiệm là gì?


A. Trung thực, thẳng thắn. B. Cần cù, chăm chỉ.


C. Cẩu thả, hời hợt. D. Xa hoa, lãng phí.


<b>Câu 11.</b> Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.


B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Khơng có động lực để chăm chỉ làm việc.



<b>Câu 12.</b> Trường hợp nào sau đây là biểu hiện <b>trái </b>với tiết kiệm trong cuộc sống?


A. Khi là người ra sau cùng, M luôn với tay tắt cơng tắc điện và quạt của phịng học.
B. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, N đều dùng để không mất tiền mua
thêm cái mới.


C. K ln giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học.
D. Mặc dù bị đau nhưng để tiết kiệm tiền, ông N đã quyết không đi bệnh viện.


<b>Câu 13.</b> Các hành động thể hiện sự lễ độ trong gia đình là?
A. Nghe lời bố mẹ, anh chị.


B. Kính trọng ơng bà.
C. u thương, dạy dỗ em.
D. Tất cả A,B,C đúng.


<b>Câu 14.</b> Đối với cá nhân, lễ độ sẽ giúp cho


A. quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn.
B. quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng hơn.
C. quan hệ giữa con người với con người tồi tệ hơn.


D. quan hệ giữa con người với con người bình an hơn.


<b>Câu 15.</b> Vì sao chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị?


A. Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội.
B. Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.



C. Thể hiện người có văn hố, có đạo đức.
D. Tất cả A,B,C đúng.


<b>II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2.0 điểm)</b>


Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu các biểu hiện về việc tôn trọng kỉ luật của học sinh
trong nhà trường?


<b>Câu 2. (1.0 điểm)</b>


Vì sao phải tơn trọng kỉ luật?


<b>Câu 3. (2.0 điểm)</b>


Cho tình huống sau:


Một lần đến nhà M chơi, N thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vịi nước
nhưng M bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim
hay tuyệt!”


Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn M khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)</b>


Mỗi câu đúng 0.33 điểm (đúng 3 câu được 1 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


Đáp án D C A B A A B B A D C D D A D



<b>II. TỰ LUẬN (5</b>.0 điểm)


<b>Câu</b> <b>Hướng dẫn đáp án</b> <b>Điểm</b>


Câu 1
(2.0 đ)


Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu biểu hiện về việc tôn trọng kỉ luật của


học sinh trong nhà trường? <b>2.0</b>


Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập
thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.


Chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh
nghiệp ...


0.5
0.5
- Đi học đúng giờ.


- Trật tự nghe giảng bài. Không gian lận trong kiểm tra, thi cử.
- Làm đủ bài tập.


- Mặc đúng đồng phục
- Không vứt rác bừa bãi.


- Khơng vẽ lên tường, bàn học…



0.33
0.33
0.33
0.33
0.33
0.33
Câu 2


(1.0 đ)


Vì sao phải tôn trọng kỉ luật? <b>1.0</b>


- Đối với bản thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỉ luật, con người sẽ
cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động.


- Đối với gia đình và xã hội: Nhờ tơn trọng kỉ luật, gia đình và xã hội mới
có nề nếp, kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển được.


0.5
0.5


Câu 3
(2.0 đ)


<i>Xử lý tình huống:</i> <b>2.0</b>


- Em khơng đồng tình với suy nghĩ và việc làm của M, vì M đã để nước
chảy tràn lan, gây lãng phí khơng cần thiết. M đã khơng có đức tính tiết
kiệm.



1.0
- Dù giá nước có rẻ cũng khơng nên sử dụng lãng phí, nước là tài nguyên


quý giá chúng ta phải tiết kiệm nước, sử dụng nước hợp lý và phải biết bảo
vệ nguồn tài nguyên nước...


1.0


<b> </b>


<b> </b>Ngày …../…../2020 Ngày 25/10/2020


</div>

<!--links-->

×