Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Tin học 10 - Bài 1: Tin học là một ngành khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.6 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tiết 1:. Trình độ 2. Trình độ 5. Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. Luyện đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ -HS yếu, trung bình: Đọc được một đoạn trong bài. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS khá, giỏi biết đọc rõ lời nhân vật trong bài và đọc diễn cảm bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh biết quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.. Ôn Toán. LUYỆN TẬP CHUNG - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - HS Yếu, trung bình làm bài tập 1, 2, 3.HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học. - VBT 1. Kiểm tra: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học - Nêu cách đọc viết số thập phân? B. Bài mới: sinh 2. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: * Học sinh yếu, HS trung bình 2. Bài tập ở lớp: luyện đọc từng câu, đoạn và trả Bài tập 1 (T58/VBT): Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân. lời các câu hỏi: 125 82 2006 ? Bé Hà có sáng kiến gì?  12,5 ;  0,82 ;  2,006 10 100 1000 -Tổ chức ngày lễ cho ông bà. ? Hà giải thích vì sao có ngày lễ 48 của Ông Bà?  0,048 ? Hai bố con chọn ngày nào làm 1000 Bài tập 2 (T58/VBT): ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? Nối với số đo bằng 38,09 kg. ?Bé Hà còn băn khoăn điều gì? - Bé Hà băn khoăn chưa biết nên 38kg90g = 38,09kg 38,090kg = 38,09kg chuẩn bị quà gì biếu ông bà. ? Hà đã tặng ông bà món quà gì? 38090g = 38,09kg 138 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hà đã tặng ông bà chùm điểm 10. ? Món quà của Hà có được, ông bà có thích không? - Chùm điểm 10 của Hà là món quà ông bà thích nhất . *HS khá giỏi: Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện được cảm xúc của nhân vật. Trả lời được tất cả các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. ? Bé Hà trong truyện là một cô bé ntn? - Bé Hà là một cô bé ngoan có nhiều sáng kiến. ? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày ông bà " - Vì Hà rất yêu ông bà. ? Em hãy nêu nội dung chính của bài.. Bài tập 3 (T58/VBT): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a. 3m 52 cm = 3,52m b. 95 ha = 0,95km2 Bài tập 4 (T58/VBT): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS khoanh vào A. Bài tập 5 (T58/VBT): Tóm tắt 32 bộ : 1280 000 đồng 16 bộ :… đồng ? Bài giải: Giá tiền mỗi bộ quần áo là: 1280 000 : 32 = 40 000 (đồng) Số tiền mua 16 bộ quần áo là: 40 000 x 16 = 640 000 (đồng) Đáp số: 640 000 đồng.. IV Củng cố. - GV nhận xét giờ học.. dặn dò:. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................... Tiết 2:. Trình độ 2. Môn Tên bài. Tập viết $ : 10 CHỮ HOA H. I. Mục đíchyêu cầu. - Viết đúng chữ hoa H (2 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (2 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng. (3 lần). - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp giữ vở sạch sẽ. 139 Lop4.com. Trình độ 5 Khoa học $ 19:PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tốt khi tham gia giao thông để bảo đảm an.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> toàn sức khoẻ và tính mạng. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học. - Mẫu chữ H trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Hai sương một nắng. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần viết ở nhà của HS. - Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học. 2. HD viết chữ hoa * chữ hoa H - GV viết mẫu vào bảng vừa viết vừa viết nhắc lại cách viết.. - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.. A. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS nêu phần Bạn cần biết của tiết học trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. *Cách tiến hành: 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2: - GT câu ứng dụng. + Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 - Nêu ND câu ứng dụng SGK. - Cho hs nêu cấu tạo từ ứng dụng. - GV viết mẫu câu ứng dụng HS QS + Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung các hình. và nhận xét -Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. - Hình1: Các bạn đá báng dưới lòng đường, người đi bộ đi dưới lòng đường,.. - Khoảng cách các chữ cái cách - Hình 2: Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn nhau một khoảng bằng khoảng cách đỏ viết một chữ o - Hình 3: Các bạn đi xe đạp dàn hàng - HD HS viết chữ Hai vào bảng con. ba vừa đi vừa nói chuyện,.. - NX xét sửa sai. - Hình 4: Người đi xe máy chở hàng cồng kềnh quá quy định 4. HDHS viết vào vở tập viết. ? Qua những vi phạm về giao thông - GV hướng dẫn HS cách viết vào đó em có nhận xét gì? vở tập viết. - Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là HS viết – GV theo dõi hướng dẫn do sai phạm của những người tham thêm. gia giao thông. 140. H. Hai sương một nắng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV kết luận:Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông,… b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn giao thông. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bước: + HS quan sát hình 5, 6, 7. ? Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua hình? - Mời đại diện nhóm trình bày. + Đi đúng phần đường quy định + Học Luật an toàn giao thông đường bộ. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường + Không đi dàn hàng ba, hàng tư ,vừa đi vừa nô đùa,… - GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. - GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc. - GV tóm tắt, kết luận chung. * Để đảm bảo an toàn sức khoẻ và tránh bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì? - Đi trên vỉa hè phía tay phải, không nô đùa khi tham gia giao thông, không đá bóng dưới lòng đường, không vứt cây que, đá... ra đường,... - HS đọc phần Bạn cần biết.. 5. Chấm chữa bài: - GV chấm 3 bài rồi nhận xét. IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. dặn dò - GV nhận xét giờ học ........................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. 141 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3:. Trình độ 2. Trình độ 5. Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. Ôn Toán LUYỆN TẬP - Củng cố cho HS cách tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) - Biết giải bài toán có một phép trừ.. Luyện đọc ÔN ĐỌC - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ tối thiểu 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.. II. Đ Dùng. -VBT. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong 9 tuần. III.Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ:. A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài ôn .. B. Bài mới .. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.. 2.HDHS làm bài tập Bài 1 ( T 48/ VBT) Tìm x. 2.HDHS luyện đọc - HS lên bốc thăm và đọc bài - HS đọc cả bài hay 1 đoạn tuỳ theo yêu cầu trong phiếu - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - HS nêu nội dung của đoạn , bài mà mình vừa đọc - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV đặt câu hỏi về một đoạn, bài HS vừa đọc. x+ 8 = 10; x+ 7 = 10; 30+ x = 58 x = 10-8 x = 10-7 x = 58-30 x=2 x=3 x = 28 Bài 2 ( T 48/ VBT) Tính nhẩm 6 + 4 = 10 1 + 9 = 10 3 + 7 =10 4 + 6 = 10 9 + 1 = 10 7 + 3 = 10 10 – 6 = 4 10 – 1 = 9 10 – 3 =7 10 – 4 = 6 10 – 9 = 1 10 – 7 = 3 Bài 3 ( T 48/ VBT) Tính 17- 4 - 3 =10 10 – 3 - 5= 2 17 - 7 = 10 10 - 8 = 2. - GV đánh giá cho điểm Bài 4 ( T 48/ VBT Bài giải Lớp 2B có số học sinh trai là: 142 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 28 – 16 = 14 ( Học sinh) Đáp số: 14 học sinh Bài 5 ( T 48/ VBT -Tìm x, biết :x + 5 = 5. X = 0 vì 0 + 5 = 5 IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau dặn dò ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Đ/C Bình dạy thay. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. Trình độ 2. Trình độ 5. Ôn Toán 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11- 5 - Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng trừ 11 trừ đi 1 số. - Kỹ năng giải và trình bày bài giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5.. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học. Kĩ thuật $: BÀY DỌN BỮA ĂN *Giúp HS : -Biết cách bày ,dọn bữa ăn ở gia đình . -Có ý thức giúp gia đình bày ,dọn trước và sau bữa ăn. -Tranh ,ảnh một số kiểu bày món ăn.. A. Kiểm tra bài cũ:. A. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS nêu cách luộc rau. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: 1-Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày. B. Bài ôn . 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2.HDHS làm bài tập. 143 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1: ( 50/ VBT) a) 7 + 4 = 11 4 + 7 = 11 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7. món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa 5 + 6 = 11 ăn. 6 + 5 = 11 -Hướng dẫn HS quan sát hình 1và và 11 – 5 = 6 đọc. 11 – 6 = 5 ? Nêu mục đích của việc bày món ăn, -Làm cho bữa ăn hấp dẫn ,thuận tiện b) và vệ sinh... 11 – 1 – 6 = 4 11 – 1– 4 = 6 ? Dụng cụ ăn uống trước bữa ăn 11 – 7 =4 11 – 5 = 6 phải vệ sinh như thế nào ? -Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày - Nêu cách tính nhẩm(Tính từ trái Món ăn phải khô ráo ,vệ sinh… sang phải) Bài 2: ( 50/ VBT) Tính. . 11 9 2. . 11 6 5. . 11 4 7. . 11 8 3. . 11 5 6. Bài 3: (50/ VBT) Tóm tắt: Huệ có : 11 quả Cho đi : 5 quả Huệ còn : ….quả? Bài giải: Huệ còn lại số quả táo là : 11 - 5 = 6(quả) Đáp số : 6 quả Bài 4 : (50/ VBT) * Điền +, -? 9 + 9 = 18 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3. 11 – 5 = 6 11 + 5 = 16 11 – 11= 0. 144 Lop4.com. -GV tóm tắt ý trả lời của HS và giải thích kết hợp tranh minh hoạ. ? Nêu cách sắp xếp các món ăn ở gia đình em? -GV nhận xét -GV kết luận chung cho hoạt động 1 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn ?Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện khi nào? - Thực hiện khi bữa ăn đã kết thúc. -? Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn là gì ? -Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ ,gọn gàng sau khi ăn. -GV nhận xét bổ sung ?Nêu cách thu dọn sau bữa ăn? -HS nêu -GV tóm tắt ý kiến trả lời của HS -Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày ,dọn bữa ăn 3-Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập -? Nêu tác dụng của việc bày ,dọn bữa ăn. ?Kể tên các công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn? -HS liên hệ thực tế -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2-3 HS đọc IV Củng cố dặn dò:. - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Tiết 2. Trình độ 2. Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. Ôn đọc BƯU THIẾP -HS yếu, trung bình: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - HS khá, giỏi biết đọc lưu loát toàn bài, viết được bưu thiếp cho người thân. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. ( trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu của GV). II. Đ Dùng. - GV chuẩn bị 1 số bưu thiếp, số phong bì thư. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài ôn: * Học sinh yếu, HS trung bình luyện đọc từng bưu thiếp và trả lời các câu hỏi: ? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? - Của cháu gửi cho ông ? Gửi để làm gì? - Để chúc mừng ông, bà nhân dịp năm mới. ? Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai ? - Của ông, bà gửi cho cháu. III.Các hoạt động dạy học. Trình độ 5 Ôn Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.. 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng hai số thập phân - GV nhận xét bài kiểm tra 2.Bài ôn: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2.2.Luyện tập: Bài tập 1 (VBT - 60): Tính - GV nhận xét. Kết quả: a) 73,8 b) 46,52 c) 432,8 d) 1,664 Bài tập 2 (VBT - 60): Đặt tính rồi tính. - Cả lớp chữa bài 145. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Gửi để làm gì? Kết quả: - Để báo tin ông, bà đã nhận a.94,68 ; b. 80,44 ; c.10,265 được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu * Học khá, giỏi luyện đọc từng Bài tập 3 (VBT - 61): bưu thiếp và trả lời các câu hỏi: - HS làm vào VBT và bảng lớp ? Bưu thiếp dùng để làm gì? Bài giải: - Chúc mừng thăm hỏi thông Con ngỗng cân nặng là: báo vắn tắt tin tức. 2,7 + 2,2 = 4,9 (kg) ? Viết 1 bưu thiếp chúc thọ Cả hai con cân nặng là: 2,7 + 4,9 = 7,6 (kg) hoặc mừng sinh nhật ông, bà. - HS viết bưu thiếp và phong bì Đáp số: 7,6 kg thư. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc. IV Củng cố. - GV nhận xét giờ học.. dặn dò:. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. Trình độ 2. Trình độ 5. Ôn: Luyện từ và câu. Ôn đọc.. TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG, DẤU CHẤM PHẨY -HS yếu, trung bình: Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1,BT2) ; Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại ( BT3). - HS khá, giỏi: Làm được các bài tập 1,2,3 và Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).. ÔN ĐỌC Hs yếu, TB: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ tối thiểu 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.. II. Đ Dùng. VBT. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong 9 tuần. III.Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ:. A. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên các bài tập đọc đã học từ 146 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Thế nào là họ nội, họ ngoại?. đầu năm đến bây giờ?. B. Bài ôn .. B. Bài ôn .. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.. 2.HDHS làm bài tập Bài1:(VBT/ 44) -Tìm những từ chỉ người trong gia đình họ hàng ở câu chuyện sáng kiến của bé Hà + bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già , cô chú, cháu. Bài 2: (VBT/ 44) - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau kể thím, cậu, bác, dì , mợ, cậu, cô… Bài 3: (VBT/ 44) - Họ nội: Ông nội, bà nội , bác, chú, cô - Họ ngoại: Ông ngoại, bà ngoại , bác, cậu, dì … Bài 4: (VBT/ 44) Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết. Viết xong thư chị hỏi: Em còn muốn nói thêm gì nữa không? Cậu bé đáp: Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. dặn dò. 2.HDHS luyện đọc - HS lên bốc thăm và đọc bài - HS đọc cả bài hay 1 đoạn tuỳ theo yêu cầu trong phiếu - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - HS nêu nội dung của đoạn , bài mà mình vừa đọc - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV đặt câu hỏi về một đoạn, bài HS vừa đọc - GV đánh giá cho điểm. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Môn. Trình độ 2 ÔN Toán. Trình độ 5 Đạo đức. 147. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tên bài. 31 – 5. TIẾT 10: TÌNH BẠN (TIẾT 2). I. Mục đíchyêu cầu. - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5. - Kỹ nănggiải và trình bày bài giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học. - VBT 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài ôn: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết ôn Bài 1: ( 51/ VBT) Tính. - HD học sinh làm. *Học song bài này, HS biết: -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè trọng cuộc sống hàng ngày.. 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. GV bắt nhịp cho HS hát bài 81 21 61 71 Lớp chúng ta kết đoàn.     2.2- Hoạt động 1: 9 2 6 7 Đóng vai (bài tập1, SGK). 72 19 55 64 *Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp Bài 2: ( 51/ VBT) * Đặt tính rồi trong tình huống bạn mình làm điều tính hiệu biết số bị trừ và số trừ . sai. - Muốn tìm hiệu số ta làm thế * Cách tiến hành: nào? GV chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ: 81 21 61 31     +Nhóm 1: Tình huống bạn vứt rác 8 7 9 3 không đúng nơi quy định. 73 14 52 28 +Nhóm 2: Tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra. +Nhóm 1: Tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học. Bài 3 : ( 51/ VBT) +Nhóm 2: Tình huống bạn ăn quà vặt. - Muốn biết còn bao nhiêu quả -Cho các nhóm thảo luận để đóng vai trứng ta làm phép gì? theo các tình huống trên. -Mời các nhóm lên đóng vai. Tóm tắt ?Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy Hái : 61 qủa mơ bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận Ăn : 8 quả mơ khi khuyên ngăn bạn không? Còn : ...quả mơ? ?Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn 148 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài giải Số mơ còn lại là: 61 - 8 = 53( quả) Đáp số: 53 quả mơ. Bài 3 : ( 51/ VBT) - Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0. C B 0 D A b) Đoạn thẳng MN cắt ĐT MB tại điểm M. B A M. không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? ?Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? -GV kết luận: 2.3-Hoạt động 2: Tự liên hệ *Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. *Cách tiến hành: -Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi -HS trao đổi theo cặp với bạn ngồi cạnh. -Mời một số HS trình bày trước lớp -GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 2.4-Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn đẹp. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: -Cho HS đọc, kể, hát…trong nhóm. - 3-4 HS trình bày trước lớp -GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ… - 1HS đọc lại ghi nhớ. IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. dặn dò ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................... Tiết 2 Môn Tên bài I. Mục đích-. Trình độ 2 Luyện chữ SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ - Học sinh yếu viết 3 câu đầu của 149 Lop4.com. Trình độ 5 Ôn Toán LUYỆN TẬP - Củng cố kỹ năng cộng các số thập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> yêu cầu. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học. đoạn 3 bài Sàng kiến của bé Hà; HS khá, giỏi viết cả đoạn 3. - Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết .. phân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng.. 1. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài viết: a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học b. Bài viết. - Đọc bài phải viết. ? Món quà ông thích nhất là gi? - Món quà ông thích nhất là chùm điểm mười bé Hà tặng ông. + GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết 3câu đầu của đoạn 3. HS khá, giỏi, TB viết cả đoạn 3 bài. + GV chấm 3 bài. 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng hai số thập phân. 2.Bài ôn: 2.1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2.Luyện tập: Bài tập 1 (VBTT- 61): - Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét a + b = b + a Bài tập 2 (VBT - 61): Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại: Kết quả: a.10, 05 b. 96,81 c. 975,55. - Trả bài nhận xét + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. 150 Lop4.com. Bài tập 3 (VBT - 62): Bài giải: Chiều dài của mảnh vườn là: 30,63 + 14,74 = 45,37 (m) Chu vi của mảnh vườn là :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c.Bài tập Điền vào chỗ chấm đ hay l Lao ...ộng; ...ập đông; Lung ...inh. ...iểm mười.. (30,63 + 45,37) x 2 = 152 (m) Đáp số: 152 m Bài tập 4 (VBT - 62) Bài giải: Số đó là: (254,55 + 185,45) : 2 = 220 Đáp số : 220. IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. dặn dò ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Tiết 3: Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học. Trình độ 2. Ôn tập viết ÔN CHỮ HOA H - Viết đúng chữ hoa H (2 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (2 dòng cỡ nhỏ) Hai sương một nắng (3 lần). - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp giữ vở sạch sẽ. - Mẫu chữ H trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Hai sương một nắng. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần viết ở của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chữ hoa * chữ hoa H 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng Hai sương một nắng ? Nêu cấu tạo,cách viết câu ứng dụng. 4. HDHS viết vào vở tập viết. Trình độ 5 Ôn :Luyện từ và câu ÔN TẬP - Giúp HS củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa.. 1. Kiểm tra bài cũ : - HS nêu khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa , từ nhiều nghĩa 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2.2. HDHS làm bài tập Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa - trái nghĩa với mỗi từ sau: siêng năng, dũng cảm, lạc quan, bao la, chậm chạp, đoàn kết. - GV chữa bài +siêng năng : chăm chỉ - lười biếng 151. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1 dòng chữ H cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ 1 dòng chữ Hai cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ 5. Chấm chữa bài: GV chấm 3 bài rồi nhận xét - GV NX giờ học, về nhà luyện viết trong vở .. + dũng cảm : gan dạ - hèn nhát + lạc quan : tin tưởng - bi quan + bao la : mênh mông - chật hẹp + chậm chạp : chậm rãi - nhanh nhẹn + đoàn kết : liên kết - chia rẽ Bài 2 : Đặt 2 câu với các từ vừa tìm được - GV HDHS thực hiện - GV cùng HS chữa bài Bài 3 : Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trường hợp sử dụng dưới đây, rồi phân biệt các nghĩa khác nhau của từ này thành hai loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển bụng no, bụng đói, mừng thầm trong bụng bụng bảo dạ , ăn no chắc bụng , sống để bụng chết mang đi, có gì nói ngay không để trong bụng, suy bụng ta ra bụng người tốt bụng, xấu bụng, miệng nam mô bụng bồ dao găm, thắt lưng buộc bụng, bụng đói đầu gối phải bò. - GV chữa bài Lời giải : bụng no, bụng đói, đau bụng, Cá đầy một bụng trứng, ăn cho chắc bụng; bụng mang dạ chửa mang nghĩa gốc Các từ còn lại mang nghĩa chuyển. IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học dặn dò ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................... .. ......................... 152 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. Trình độ 2 Ôn Toán. 51- 15 - Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu( vẽ trên giấy kẻ ô li).. II. Đ Dùng - VBT III.Các hoạt A. Kiểm tra bài cũ: động dạy học - Đọc bảng trừ :11trừ đi một số . - Nhận xét - chữa bài . B. Bài ôn: 1. Hướng dẫn học sinh làm BT: Bài 1. (52 / VBT) Tính . 61 18 43. . 84 34. 50. . 31 16 15. Bài2: (52/ VBT) Đặt tính rồi tính hiệu. . 71 48 23. . 61 49 12. . 91 65 26. Bài 3: (52/ VBT). Lop4.com. Trình độ 5 Ôn Toán ÔN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN - Tính tổng nhiều số thập phân thành thạo, vận dụng tính chất kết hợp để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - H/S yếu làm được bài1, bài tập 2,VBT (Trang 62, 63) - H/S khá, trung bình làm được tất cả các 1, 2, 3, VBT (Trang 62, 63) . - VBT A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập ở lớp Bài 1: Đặt tính rồi tính. 28,16  7,93 4, 05 40,14. 6, 7  19, 74 20,16 46, 60. 0,92  0, 77 0, 64 2,33. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp Nhận xét: (a + b) + c = a+ (b + c) Bài 3: sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính theo mẫu. 153.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. 6,9 + 8,75 + 3,1 = (6,9 + 3,1) + 8,75 = 18,75 b. 4,67 + 5,88 + 3,12 = ...................... =....................... c. 0.75 + 1,19 + 2,25 + 0,81= ............. =............... - Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng a. x + 26 = 61 x = 61 - 26 x = 35 b. x + 47 = 81 x = 81 - 47 x = 34 c) 18 + x = 41 x = 41 - 18 x = 23 Bài 4: (52/ VBT) - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng PS tại điểm I. IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. dặn dò. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 2: Môn Tên bài I. Mục đíchyêu cầu. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học. Trình độ 2. Trình độ 5. Ôn:Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN - *HS yếu và HS TB viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. *HS khá, giỏi viết 1 bài văn ngắn nói về người thân của mình.. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập. Ôn:Tập làm văn TẢ CẢNH *HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường em) bài viết đầy đủ 3 phần nội dung tương đối đảm bảo, trình bày sạch sẽ. *HS khá, viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường. Bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung hoàn chỉnh trong bài có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hoá,… A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập 154. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đấn 5 câu) kể về ông, bà ( hoặc một người thân) của em. - Gơi ý: ? Người thân của em gồm những ai? - Ông bà ,cha, me, anh ,chị.... - Người em định kể năm nay bao nhiêu tuổi? - Người em định kể làm nghề gì ? - Người đó yêu quý chăm sóc em ntn? VD - Bố của em năm nay ngoài 30 tuổi. - Bố là một người nông dân rất hiền lành và chịu khó. - Bố rất yêu quý em .Hằng ngày bố dạy em học bài, rồi lại chơi trò chơi với em. Bố khuyên em phải chăm chỉ học tập để sau này trở thành người có ích cho xã hội .. Đề 1: Tả ngôi trường thân yêu của em đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. *HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường em) bài viết đầy đủ 3 phần nội dung tương đối đảm bảo, trình bày sạch sẽ. *HS khá, viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường. Bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung hoàn chỉnh trong bài có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hoá,… 1. Mở bài: Giới thiệu được trường nào? ở đâu? 2. Thân bài: Giới thiệu bao quát: - Trường nằm trên môt khoảng đất rộng. - Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi vàng, hàng rào cây xanh bao quanh. - Tả từng phần của cảnh trường: - Sân trường: + Sân đất rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng toả bóng mát. + Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. - Lớp học: +Một dãy nhà xây gồm 4 phòng học. + Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầu do HS tự sưu tầm, tự vẽ, - Bồn hoa. + Cây hoa. + Hoạt động chăm sóc bồn hoa. 3. Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương. - Em rất yêu quý và tự hào về trường em.. IV Củng cố - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học dặn dò. 155 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tuần 4. Tháng 10 - 2011 TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố những hiểu biết của mình về chủ đề chăm ngoan học giỏi. - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II. Chuẩn bị: - Thời gian 30 phút. - Địa điểm trong lớp học. - Đối tượng học sinh lớp 2+5; số lượng 9 em. - Giấy A3 ( 3 tờ) bút màu sáp. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1.Tổng kết chủ đề “Chăm ngoan học giỏi” Thời gian 20 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổng kết chủ đề (20 phút) + Trong chủ đề: “Chăm ngoan học giỏi” các em đã + Vệ sinh lớp học, sân trường. + Trò chơi giải đố. được tham gia các hoạt động nào? + Trồng hoa, chăm sóc cây, dọn dẹp vệ sinh lớp học và sân trường - GV đánh giá việc tham gia, thực hiện các hoạt + GD cho các em luôn có ý thức học tốt động của học sinh trong chủ đề và yêu lao động + Ưu điểm: các em đã có ý thức tham gia nhiệt + Tuyên dương tình, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để phục vụ cho - Hs chú ý lắng nghe. các hoạt động - HS theo dõi nắm bắt nhiệm vụ. + Tồn tại: Kiến thức giải đố của học sinh còn hạn chế. - Ba nhóm nhận nhiệm vụ và nhận vị trí + Biện pháp khắc phục: Tích cực sưu tầm các câu để cùng nhau vẽ dán tranh. đố cho học sinh thường xuyên tiếp cận để HS có - Học sinh cùng nhau vẽ . kỹ năng giải đố. - HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy Thi vẽ dán tranh về chủ đề chăm ngoan học giỏi. - Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung giáo. hoạt động. 156 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo viên chia lớp làm ba nhóm để vẽ tranh về - HS nhận xét. chủ đề chăm ngoan học giỏi (Thầy cô, học sinh, ngôi trường, các hoạt động chăm sóc cây.....) - Giáo viên quan sát nhắc nhở các em nên có sự - HS lên kể chuyện cho bạn khác nghe phối hợp, phân chia nhiệm vụ cụ thể để tiết kiệm và cổ vũ cho bạn mình. thời gian hoàn thành sản phẩm. - Sau khi hoàn thành sản phẩm cho các em trưng bày trên bảng. Giáo viên tổ chức cho các em nhận xét chung về sản phẩm của từng nhóm. - GV tuyên dương HS và nhắc nhở các em phải chăm học, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, thực hiện tốt nội quy trường- lớp... - Mời đại diện mỗi nhóm lên kể về một bạn có tâm gương học tập tốt mà các em đã được chứng kiến hoặc đã nghe đã đọc.. 2. Nhận xét tuần qua10 phút 2.1 Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua. - HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến.Bình bầu những bạn có ý thức tốt 2.2 GVCN nhận xét chung * Ưu điểm: - Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Tâm, Thu, Tuyển - Các công việc khác: Thực hiện tốt việc lao động, vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây xanh… * Tồn tại: - 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài. Chiển, Nên 2. Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp ra vào lớp. - Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười. - Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tháng 11: Tôn sư trọng đạo. - Giữ sách vở sạch đẹp - Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. - Nhận xét tiết học: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... 157 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×