Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Vật lý 6 Nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.67 KB, 3 trang )

S: 01 /01/2011
G 05/01/2011
Tiết 19 Bài 15 Đòn bẩy
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh lấy đợc những ví dụ sử dụng đòn bẩy trong thực tế.
- Học sinh xác định đợc điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn
bẩy đó (điểm O
1
, O
2
và lực F
1
, F
2
), khi OO
2
> OO
1
thì F
2
< F
1
.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp,
biết thay đổi vị trí của các điểm O, O
1
, O
2,
cho phù hợp với yêu


cầu s dụng.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thớc thẳng, bảng phụ, 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê.
2. Học sinh :
Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 giá đỡ có thanh ngang, 1 quả nặng.
C. Tổ chức dạy học :
1. ổn định: 6A 6B
2. Kiểm tra: 5 ? Có mấy loại máy cơ đơn giản? Lấy ví dụ ?
3. Các hoạt động:
Hđ1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
- Mục tiêu: Hs nắm đợc cấu tạo của đò bẩy.
- Thời gian : 15
Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
* Cấu tạo của một đòn bẩy
Các đòn bẩy đều có một điểm xác
định, gọi là điểm tựa. Đòn bẩy
quay quanh điểm tựa (O). Trọng l-
ợng của vật cần nâng (F
1
) tác dụng
vào một điểm của đòn bẩy (O
1
).
Lực nâng vật (F
2
) tác dụng vào một
điểm khác của đòn bẩy (O
2

).
C1
- Hình 15.2 : 1 - O
1
; 2 O ; 3
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ 15.1,
15.2, 15.3.
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa
- Giáo viên giới thiệu.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
trả lời C1?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
O
2
.
- Hình 15.3 : 4 O
1
; 5 O ; 6
O
2
.
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Giáo viên đặt vấn đề vào phần II.
HĐ2: Đòn bẩy giúp con ngời hoạt động dễ dàng hơn nh thế nào?
-Mục tiêu: HS hiểu đợc ứng dụng của đòn bẩy trong cuộc sống.
-Thời gian: 10
Hoạt động 2 Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con ngời hoật động dễ
dàng hơn nh thế nào?
1. Đặt vấn đề

2. Thí nghiệm
Bảng 15.1 ( bảng phụ )
C2
So sánh
OO
2
với
OO
1
Trọng l-
ợng của
vật: P=F
1
Cờng
độ của
lực kéo
vật F
2
OO
2
>
OO
1



F
1
=
N

F
2
= N
OO
2
=
OO
1
F
2
= N
OO
2
<
OO
1
F
2
= N
3. Rút ra kết luận
C3
(1) nhỏ hơn
(2) lớn hơn
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình
15.4?
- Giáo viên đặt vấn đề vào thí nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm,
dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm tiến hành làm thí nghiệm, hoàn

thành C2?
- Giáo viên theo dõi hớng dẫn.
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Từ bảng kết quả yêu cầu học sinh đ-
a ra nhận xét?
+ Yêu cầu học sinh so sánh cờng độ
của lực kéo vật F
2
với trọng lợng của
vật?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh tìm từ điền vào
chỗ trống trong phần kết luận?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
Hoạt động 3 Vận dụng
-Mục tiêu: Hs vận dụng làm đợc
các bài tập.
-Thời gian: 10
C4
Tuỳ học sinh
C5
Học sinh quan sát trên hình vẽ và
chỉ.
C6
Đặt điểm tựa gần cống bê tông hơn,
buộc dây kéo xa điểm tựa hơn.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoàn thành C4, C5, C6?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
- Giáo viên sửa sai thống nhất ý kiến.
* Kết luận bài học
Học sinh trả lời
Học sinh đọc
+ Nêu cấu tạo của đòn bẩy, dùng đòn
bẩy nh thế nào thí có lợi về lực?
-Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần
có thể em cha biết?
4. Hớng dẫn về nhà : 5
Học sinh ghi nội dung về nhà + Yêu cầu học sinh về nhà học bài,
làm các bài tập trong SBT?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới,
chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×