Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

ÔN TẬP VĂN 9 CỦA CÔ XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.8 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 21



<b>LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>


<i><b>Bài tập 1 SGK trang 11:</b>Xác định phép lập luận và cách vận dụng:</i>


<i>a/ Trình tự phân tích :</i>


- Nêu luận điểm: <i>“Thơ hay…hay cả bài”</i>
- Cái hay ở các điệu xanh.


- Ở những cử động.
- Ở các vần thơ.


- Ở các chữ khơng non ép.
 Phép phân tích.


<i>b/ Trình tự phân tích :</i>


- Đoạn nhỏ mở đầu: Các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt.


- Đoạn nhỏ tiếp theo: Phân tích lần lượt các nguyên nhân khách quan để bác bỏ, khẳng định nguyên nhân chủ
quan của mỗi người.


 Phép tổng hợp.


<i><b>Bài tập 2 SGK trang 12:</b>Phân tích học qua loa, học đối phó và nêu lên những tác hại của việc học này:</i>
- Học qua loa: Học sơ sài, khơng có hệ thống, khơng sâu, khơng chú tâm.


- Học đối phó là:


+ Không lấy việc học là chính.



+ Học bị động, đối phó với thầy cơ, thi cử, học vẹt, dối trá, “tiến sĩ giấy”
- Hậu quả: Kết quả học tập thấp, đầu óc rỗng tuếch, dốt nát.


<i><b>Bài tập 3 SGK trang 12:</b>Phân tích lý do vì sao con người cần phải đọc sách:</i>
- Sách: Kho tàng kiến thức của nhân loại. Muốn tiến bộ phải đọc sách.
- Đọc ít mà phải đọc kĩ, hiểu sâu.


- Đọc sách  Mở mang hiểu biết.


<i><b>Bài tập 4 SGK trang 12:</b>Viết đoạn văn tổng hợp sau khi học bài “Bàn về đọc sách”</i>

<i><b>(Học sinh viết</b></i>

<i><b> vào giấy nộp lấy điểm kiểm tra 15 phút)</b></i>


<i><b>Tiết 102 + 103: Văn bản</b></i>

<i><b>TIẾNG NĨI VĂN NGHỆ- Nguyễn Đình Thi</b></i>


<b>I/ GIỚI THIỆU: </b>


<i><b>1/ Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) quê ở Hà Nội.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2/ Tác phẩm: Văn bản trích từ “Mấy vấn đề văn học” (1948).</b></i>
3/ Bố cục: Gồm 3 luận điểm:


- Nội dung của văn nghệ.


- Tiếng nói của văn nghệ đối với đời sống con người.
- Khả năng cảm hóa, lơi cuốn kì diệu của văn nghệ.
<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Nội dung phản ánh và thể hiện của văn nghệ:</b></i>


- Đặc điểm của tác phẩm nghệ thuật là lấy chất liệu từ cuộc sống, nhưng không sao chép giản đơn mà tác giả sáng tạo
gởi vào đó một cách nhìn mới, một lời nhắn gửi.



<i>Dẫn chứng:</i> Truyện Kiều (Nguyễn Du), An – na Ca – rê – nhi – na (Tôn – xtôi), gởi đến người đọc bao rung cảm trước
bao điều nhắn gởi.


- Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết giáo khô khan mà chứa đựng tình cảm, những say sưa yêu ghét, vui
buồn của người nghệ sĩ, khiến ta rung động ngỡ ngàng.


Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và
tình cảm cá nhân của người nghệ sĩ. Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn.


<i><b>2/ Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người:</b></i>
<i>a/ Con người bị ngăn cách với cuộc sống:</i>


Lời nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài với tất cả những sự sống hoạt động
những vui buồn gần gũi.


<i>Dẫn chứng:</i> Người tù chính trị bị giam nhưng vẫn đọc Kiều, kể Kiều.
<i>b/ Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày:</i>


Lời nói của văn nghệ giúp cho con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời cịn lắm vất vả.


Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. Văn nghệ là tiếng
nói của sự sống.


<i><b>3/ Con đường của văn nghệ đến với người đọc và khả năng cảm hóa, lơi cuốn kì diệu của văn nghệ: </b></i>
- Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó là con đường đến với người đọc người nghe.


+ Tác phẩm chứa đựng tình yêu thương, vui buồn trong đời sống.
+ Tư tưởng nghệ thuật thấm sâu hòa vào cảm xúc.



<i>Vd:</i> Rung cảm của Nguyễn Du trước thân phận nàng Kiều.
+ Ta được sống cùng nhân vật, cùng người nghệ sĩ.


+ Văn nghệ góp phần giúp moị người nhận thức và xây dựng chính mình.
- Văn nghệ thực hiện các chức năng của nó tự nhiên, có hiệu quả, sâu sắc.


Trên nền tảng xã hội, văn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.
<i><b>4/ Cách lập luận của tác giả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cách viết giàu hình ảnh dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Giọng văn chân thành say sưa.


<b>III/ TỔNG KẾT: </b>


- Nội dung: Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kì diệu giữa bạn đọc và người nghệ sĩ; Văn nghệ giúp cho con người được
sống phong phú, hồn thiện nhân cách và tâm hồn.


- Nghệ thuật: Cách viết chặt chẽ giàu hình ảnh, cảm xúc.


<i><b>Tiết 103: Tiếng Việt</b></i>

<i><b>CÁC THÀNH PHẦN BIÊT LẬP</b></i>


<b>I/ THÀNH PHẦN TÌNH THÁI:</b>


Được dùng để thể hiện cách nhìn nhận của người đối với sự việc được nói đến trong câu.
<i><b>Vd:</b>Có lẽ</i> trời mưa.


<b>II/ THÀNH PHẦN CẢM THÁN:</b>


Dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận………).
<i><b>Vd:</b>Than ơi</i>, thời oanh liệt nay cịn đâu.



<b>III/ LUYỆN TẬP: </b>


<i><b>Bài tập 1 SGK trang 19:</b>Tìm thành phần cảm thán, thành phần tình thái:</i>
- Có lẽ, hình như, chả nhẽ  Tình thái.


- Chao ôi  Cảm thaùn.


<i><b>Bài tập 2 SGK trang 19:</b>Sắp xếp những từ thể hiện mức độ tin cậy theo trình tự tăng dần:</i>
Hình như – dường như; có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắn hẳn, chắc chắn.


<i><b>Bài tập 3 SGK trang 19:</b>Những từ nào có thể thay thế cho nhau:</i>
- “Hình như” thay cho “chắc”


- “Chắc” độ tin cậy cao.


<i><b>Bài tập 4 SGK trang 19:</b>Viết đoạn văn có dùng thành phần cảm thán, tình thái.</i>
(Học sinh viết)<sub></sub>

<b>Chấm điểm 15 phút</b>



TUẦN 22



<i><b>Tiết 106: Văn Bản</b></i>

<i><b> CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI</b></i>



<b>I/ GIỚI THIỆU: </b>


<i><b>1/ Tác giả: Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại</b></i>
và Thủ tướng Chính phủ.


<i><b> 2/ Tác phẩm:</b></i>


- Thuộc thể văn nghị luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <i>Phần 1</i> (đoạn 1): Vai trò của con người.


- <i>Phần 2</i> (đoạn 2 – 7): Bối cảnh thế giới và nhiệm vụ của đất nước; Điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam.
- <i>Phần 3</i> (đoạn cuối): Ý kiến của tác giả.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Vai trị của con người khi bước vào thế kỉ mới:</b></i>
- Con người là động lực phát triển của lịch sử.


- Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển  Con người giữ vai trò nổi trội.
<i><b>2/ Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ của đất nước:</b></i>


- Thế giới: Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa hội nhập của các nền kinh tế.
- Nhiệm vụ nước ta: 3 nhiệm vụ.


+ Thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.


+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Tiếp cận nền kinh tế tri thức.


<i><b>3/ Những điểm mạnh điểm yếu của người Việt Nam:</b></i>


- Thông minh nhạy bén với cái mới nhưng kiến thức cơ bản bị hỏng, hạn chế thực hành, sáng tạo.


- Cần cù sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng qui trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương
<i>“nước đến chân mới nhảy”.</i>


- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, nhất là trong kháng chiến chống ngoại xâm nhưng lại đố kị nhau trong làm ăn và


trong cuộc sống ngày thường.


- Bản tính thích ứng nhanh nhưng hạn chế trong thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen sản xuất nhỏ, bao cấp, thói
sùng ngoại, hoặc bài ngoại q mức, thói khơn vặt, ít giữ chữ tín.


<i><b>4/ Nghệ thuật nghị luận:</b></i>
- Lập luận đối chiếu.


- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ ý vị, sâu sắc, sinhđộng.


- Lập luận thuyết phục vì cách nói thơng thường, giản dị, trực tiếp, dễ hiểu, nêu dẫn chứng tiêu biểu, chính xác.
<b>III/ TỔNG KẾT: </b>


- Nội dung:


+ Điểm mạnh, điểm yếu của người VN (ý 3 phân tích).


+ Để đưa đất nước đi lên, người Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ cần nhìn rõ điểm mạnh điểm yếu của mình và rèn
luyện cho mình những thói quen tốt.


- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ ngơn ngữ giản dị, thuyết phục.


<i><b>Tiết 107: Tập Làm Văn</b></i>

<i><b> NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b></i>



<b>I/ THẾ NAØO LAØ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải trình bày rõ sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt lợi,
mặt hại, chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ thái độ, nhận định của người viết.


- Về hình thức, bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực phép lập luận phù hợp, lời văn sống


động.


<b>III/ LUYỆN TẬP:</b>


<i><b>Bài tập 1 SGK trang 21:</b>Thảo luận về hiện tượng tốt đáng biểu dương, cần nghị luận trong nhà trường và ngoài xã hội:</i>
Năng động sáng tạo, chăm chỉ, vượt khó…………


<i><b>Bài tập 2 SGK trang 21: Hiện tượng nêu trong bài tập 2 cần phải làm bài văn nghị luận vì đây là một hiện tượng phổ</b></i>
biến trong đời sống.


<i><b>Tieát 108 + 109: Tập Làm Văn</b></i>

<i><b> CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI </b></i>


<i><b>SỐNG</b></i>



<b>I/ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:</b>
- Đề 1, 2, 3, 4 cùng nghị luận một vấn đề phổ biến trong đời sống.


- Đề tương tự: Hiện nay môi trường bị ô nhiễm rất nghiêm trọng. Hãy trình bày ý kiến của em về tình trạng trên.
<b>II/ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG:</b>


<i><b>1/ Tìm hiểu đề, tìm ý:</b></i>
- Đề thuộc văn nghị luận.


- Tấm gương về con ngoan trò giỏi.


- u cầu nêu suy nghĩ của bản thân về tấm gương của bạn Phạm Văn Nghĩa.
- Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.


- Nghĩa biết kết hợp học với hành.
- Nghĩa còn là người biết sáng tạo.



- Tất cả học sinh đều làm như Nghĩa thì cuộc sống sẽ hạnh phúc và phát triển.
<i><b>2/ Lập dàn ý: (SGK trang 24)</b></i>


<i><b>3/ Viết bài và sửa chữa:(Học sinh viết)</b></i>
<b>III/ BAØI HỌC:</b>


- Quá trình làm bài: Đọc kĩ đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra lại bài, sửa chữa.
- Dàn bài chung:


+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.


 Bài làm chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định, đưa ra ý kiến, suy nghĩ, cảm thụ riêng của người viết.
<b>IV/ LUYỆN TẬP: Dàn ý đề 4/ I. </b>


<i><b>I/ Mở bài:</b></i>


- Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Hiền.
- Nêu ý nghĩa sơ lược về Nguyễn Hiền.
<i><b>II/ Thân bài:</b></i>


- Nguyễn Hiền nhà nghèo thông minh, ham học.
- Nguyễn Hiền xin thầy dự thi.


- Nguyễn Hiền đỗ trạng.


- Xin đón trạng nguyên cho đủ nghi thức.
<i><b>III/ Kết luận: </b></i>



- Khái quát ý nghóa tấm gương Nguyễn Hiền.
- Rút ra bài học bản thân.


<i><b>Tiết 110: Tiếng Việt</b></i>

<i><b> CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)</b></i>



<b>I/ THAØNH PHẦN GỌI – ĐÁP:</b>


Là thành phần biệt lập của câu dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
<i><b>Ví dụ:Này, bác có biết mấy hơm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế khơng?</b></i>
<b>II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ:</b>


Là thành phần phụ của câu dùng để bổ sung một số chi tiết chính của câu.


Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu
gạch ngang với một dấu phẩy


Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
<b>III/ LUYỆN TẬP: </b>


<i><b>Bài tập 1 SGK trang 32:</b>Tìm thành phần gọi – đáp, cho biết từ nào gọi, từ nào đáp và quan hệ:</i>
- Này  gọi quan hệ


- Vâng  đáp trên hàng


<i><b>Bài tập 2 SGK trang 32 + 33:</b> Tìm thành phần gọi – đáp và cho biết lời gọi – đáp hướng tới ai?</i>
- Bầu ơi  Hướng tới mọi người.


<i><b>Bài tập 3 SGK trang 33:</b> Tìm thành phần phụ chú và nêu công dụng.</i>
<i>a) </i>Kể cả anh,



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d) (có ai ngờ).


 Thành phần phụ chú bổ sung ý nghĩa cho nội dung thành phần câu đứng trước nó.
<i><b>Bài tập 4 SGK trang 33:</b> Thành phần phụ chú bài tập 3 liên quan đến từ ngữ nào trước đó.</i>
- Câu a, b, d liên quan đến chủ ngữ – vị ngữ.


- Câu c liên quan đến bổ ngữ.


<i><b>Bài tập 5 SGK trang 33:</b> Viết đoạn văn.</i>


TUẦN 23



<i><b>Tiết 111+112: Tập Làm Vaên</b></i>

<i><b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5</b></i>



<b>TRƯỜNG THCS THẠNH QUỚI BÀI VIẾT SỐ 5 - NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b> Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9</b>


<i><b> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b> I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)</b>


<i>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</i>


<i>“Chúng ta hoàn toàn có thể trở thành nạn nhân của cái gọi là “văn hóa sỉ nhục online” (online culture of humiliation) hay</i>
<i>nói theo ngơn ngữ thời thượng là “ném đá”... Chắc chắn bạn sẽ khơng thấy xa lạ gì điều này khi mà chỉ cần vào facebook</i>
<i>là có thể nhìn thấy một vụ “ném đá” nào đó. Điều càng nguy hiểm hơn là có những người “ném đá” vơ tội vạ bất kể nạn</i>
<i>nhân có thật sự phạm lỗi hay không. Việc sỉ nhục nhau trên mạng xã hội này nếu khơng có cách ngăn chặn sẽ gây ra</i>
<i>những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đổi bằng sinh mạng của các nạn nhân. Tàn nhẫn với người khác chẳng phải là</i>
<i>chuyện gì mới, nhưng ở trên mạng, sự sỉ nhục gây ra bởi công nghệ đã được khuếch đại hơn, bị phơi bày, bị lưu lạc vĩnh</i>
<i>viễn. Trên internet, thật ảo khó lường, đừng nên share bất cứ cái gì mà mình chưa xác tín là có thật và khơng gây hại cho</i>
<i>ai khác. Khi càng có nhiều người dùng có trách nhiệm, mạng internet mới càng có thể đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho</i>


<i>xã hội.”</i>


(Theo Phạm Hồng Phước, Sỉ nhục online, ngày
1/6/2015).


<b>Câu 1</b>: Chỉ ra một thành phần biệt lập và một phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn? <b>(1 điểm)</b>.


<b>Câu 2</b>: Nêu nội dung của đoạn trích trên? <b>(1 điểm)</b>.


<b>Câu 3</b>: Trong đoạn văn người viết nhắc nhở: “Trên internet, thật ảo khó lường, đừng nên share bất cứ cái gì mà mình chưa
<i>xác tín là có thật và khơng gây hại cho ai khác”. Hãy nêu ý kiến của em về điều này bằng vài câu ngắn gọn? </i><b>(1.0 điểm)</b>
<b>II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)</b>


Phân tích tác phẩm <i>Chuyện người con gái Nam Xương</i> của Nguyễn Dữ. Từ đó, em suy nghĩ gì về thân
phận của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.


<b> Hết </b>


---

<i><b>CÁC EM LÀM BÀI VÀO GIẤY NỘP LẤY ĐIỂM HỆ SỐ 2 (CỘT 1)</b></i>



<i><b>Tiết 113+114: Văn Bản</b></i>

<i><b>CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHONG- TEN</b></i>


<b>I/ GIỚI THIỆU: </b>


<i><b>1/ Tác giả: Hi – pơ – lít Ten (1828 – 1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm</b></i>
Pháp, là tác giả cơng trình nghiên cứu <i>“La Phông – ten và thơ ngụ ngôn của ơng”</i> (1853).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Văn bản <i>“Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten”</i> trích từ chương II phần thứ 2 của cơng trình cùng tên.
- Thể loại nghị luận.


<i><b>3/ Bố cục: Gồm 2 đoạn.</b></i>



- Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngơn La Phơng – ten: <i>“Giọng chú cừu…….buồn rầu và tốt bụng”.</i>
- Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngơn của La Phơng – ten: Phần còn lại.


 Mỗi đoạn được lập luận theo 3 bước:
+ Dưới ngịi bút của La Phơng – ten.
+ Dưới ngịi bút của Buy –phơng.
+ Dưới ngịi bút của La Phơng – ten.
<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Hình tượng cừu dưới ngịi bút của Buy – phơng và La Phơng – ten:</b></i>
<i>a/ Buy – phông:</i>


- Ngu ngốc, sợ sệt, tụ tập từng bầy, sợ tiếng động.
- Đần độn, đứng ì ra, di chuyển phải có con đầu đàn.
- Con đầu đàn phải có người hay chó sói xua đi.
<i>b/ La Phơng – ten:</i>


- Cừu đúng như nhận xét của Buy – phông nhưng cừu dịu dàng, hiền lành nhưng không ngu ngốc.
- Buồn rầu, thân thương, tốt bụng làm sao.


- Nhẫn nhục hi sinh vì tình mẫu tử cao q.


<i><b>Tiết 115: Tập Làm Văn</b></i>

<i><b> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TẬP LÀM VĂN)</b></i>



<b>I/ CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA PHƯƠNG:</b>
- Tai nạn giao thông.


- Phong trào xanh, sạch, phố phường.



- Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn, nhiều học sinh mê chơi sao nhãng việc học và phạm những sai lầm khác.
<b>II/ DAØN Ý:</b>


Đề bài: Tình hình “An tồn giao thơng”


<i><b>1/ Mở bài: Giới thiệu tình hình thực hiện an tồn giao thơng ở địa phương.</b></i>
<i><b>2/ Thân bài:</b></i>


- Tình hình giao thông hiện nay.
- Nguyên nhân.


- Hậu quả.


- Biện pháp khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Lập dàn ý</i>



<i><b>* Đề</b><b>:</b><b>Tai nạn giao thơng đang là vấn nạn của tỉnh Vĩnh Long. Hãy trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên.</b></i>
<i>DAØN Ý</i>


<b>I/ MỞ BAØI: Giới thiệu về hiện tượng (Tình hình tai nạn giao thơng, một hiện tượng đáng lo ngại ở tỉnh ta hiện nay).</b>
<b>II/ THÂN BÀI:</b>


<i><b>1. Giải thích:</b></i>Tai nạn giao thơng là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây
nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn các vụ tai nạn đường bộ.


<i><b>2. Thực trạng:</b></i>


- Trong những năm gần đây, tình hình trật tự an tồn giao thơng ở tỉnh ta có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt
là trên lĩnh vực giao thơng đường bộ.



- Tính chất các vụ tai nạn ngày càng nghiêm trọng, thể hiện qua số người chết tăng mạnh.


<i><b>3. Nguyên nhân:</b></i>


- Khách quan:Mơi trường giao thơng khơng an tồn và cơ sở hạ tầng giao thông nghèo nàn, phương tiện tham
gia giao thơng tăng nhanh; ...


- Chủ quan:


+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ.


+ Sự hiểu biết về an tồn giao thơng đường bộ, về quy định khi tham gia giao thông, về các
hành vi lái xe an tồn cịn hạn chế.


+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngồi ra cịn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.


<i><b>4. Hậu quả, tác hại:</b></i> Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều
mặt trong cuộc sống:


- Thiệt hại về sinh mạng, để lại nỗi đau tinh thần dai dẳng: Gia đình có người thân chết hoặc
bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí
bất an cho người tham gia giao thông.


- Gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho
người bị thương, thiệt hại về phương tiện GT, về hạ tầng,...


- Gây rối loạn an ninh trật tự: kẹt xe, ùn tắc giao thơng; kẻ xấu lợi dụng móc túi, cướp giật...


<i><b>5. Trách nhieäm:</b></i>



- Tuyên truyền, giáo dục ý thức của mọi người thông qua các phương tiện thông tin đại chúng,
qua các cuộc thi tìm hiểu về an tồn giao thơng.


- Nhà nước cần xứ lí nghiêm với người vi phạm.


- Mỗi người cần có ý thức tự giác nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT khi tham gia giao
thơng.


<b>III/ KẾT BÀI: Nêu lời khun, thơng điệp đến mọi người.</b>


<i><b>TUẦN 24</b></i>



<i><b>Tiết 116: Tập Làm v</b></i>

<i><b>ă</b></i>

<i><b>n</b></i>

<i>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I/ BÀI HỌC: </b>
<i><b>1/ Khái niệm:</b></i>


Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tưtưởng, đạo đức, lối sống...của con
người.


<i><b>2/ Yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:</b></i>
<i> a/ Nội dung:</i>


- Làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách chứng minh, giải thích, so sánh, đối chiếu, phân tích...
- Từ đó chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
<i>b/ Hình thức:</i>


- Bố cục phải có 3 phần.



- Các luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Lời văn chính xác, sinh động
<b>II/ LUYỆN TẬP: </b>


<b>Văn bản “Thời gian là vàng”</b>


- Loại nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí.


- Vấn đề nghị luận: Thời gian là vàng (giá trị của thời gian).
- Các luận điểm chính:


+ Thời gian là sự sống.
+ Thời gian là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền.
+ Thời gian là tri thức.


- Phép lập luận chủ yếu: Phân tích, chứng minh (phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng), sau mỗi luận
điểm là dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian.


- Cách lập luận ngắn gọn, dễ hiểu.


<i><b>Tiết 117: Tập Làm Văn</b></i>



<b>I/ KHÁI NIỆM LIÊN KẾT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tính liên kết.
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về
nội dung và hình thức.


<i><b>1/ Về mặt nội dung:</b></i>



- Các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn, các đoạn văn phải phục vụ cho một chủ đề của bài văn (liên kết
chủ đề).


- Các câu, đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết logic).


<i><b>VD:</b></i> Đoạn văn SGK trang 42.


<i><b>2/ Về hình thức:</b></i>


Các câu hay các đoạn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
- Phép lặp: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.


- Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.


- Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc
cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.


- Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.


<b>II/ LUYEÄN TAÄP: </b>


-Chủ đề: Mặt mạnh và mặt yếu của người Việt Nam.
- Các câu đều tập trung vào chủ đề tồn đoạn văn.


- Sắp xếp hợp lí: Mặt mạnh – mặt yếu – Khắc phục: Mặt yếu.
- Các phép liên kết:


+ Đồng nghĩa: Bản chất trời phú ấy.
+ Lặp: Lỗ hổng, thơng minh.
+ Nối: Ấy là, nhưng.



<i><b>Tiết upload.123doc.net: Tập Làm Văn</b></i>


<i><b>Bài tập 1 SGK trang 49 + 50:</b>Tìm phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a/ - Phép lặp: Trường học.
- Phép nối: Về mọi mặt.
- Phép thế: Như thế.


b/ - Phép lặp: Sự sống, văn nghệ.
- Phép thế: Ấy.


c/ - Phép nối: Thật ra, bởi vì.
- Phép lặp: Thời gian, con người.


d/ Trái nghóa: Yếu đuối – kẻ mạnh; Hiền lành – ác.


<i><b>Bài tập 2 SGK trang 50:</b>Tìm những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian</i>
<i>tâm lí:</i>


<i><b>Bài tập 3 SGK trang 50 + 51:</b>Lỗi sai về liên kết nội dung:</i>
<i>a/ Thêm từ:</i>


+ Của anh (sau đại đội 2).


+ Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc (đầu câu 2).
+ Bây giờ (đầu câu 3).


<i> b/ Thêm từ:</i>Suốt 2 năm chồng ốm nặng (trước câu 2).
<i><b>Bài tập 4 SGK trang 51:</b>Lỗi sai về liên kết hình thức:</i>


+ Nó = chúng


+ Hội trường = Văn phòng.

<i><b>Tiết 115 + 116: Tập Làm</b></i>



<b>I/ ĐỀ BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ:Có 2 dạng đề:</b>
<i><b>1/ Dạng mệnh lệnh: </b></i>


- Đề 1, 3, 10.


- Đề mệnh lệnh thường có từ: <i>Bàn về, suy nghĩ, bình luận, chứng minh.</i>
<i><b>2/ Dạng mở, khơng có mệnh lệnh:</b></i>


- Đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


<i><b>Thời gian vật lí</b></i> <i><b>Thời gian tâm lí</b></i>


- Vô hình.


- Đường thẳng tắp.
- Đều đặn.


Giá lạnh.
- Dó vãng.


- Hữu hình.
- Đường trịn.


- Lúc nhanh lúc chậm.
- Nóng bỏng.



- Tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II/ CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ:</b>
<i><b>1/ Tìm hiểu đề, tìm ý:</b></i>


- Tìm hiểu đề (VD: <i>“Uống nước nhớ nguồn”</i>).
+ Tìm hiểu tính chất của đề (loại đề).
+ Yêu cầu nội dung.


+ Hiểu biết vấn đề, vận dụng tri thức.
- Tìm ý:


+ Tìm nghĩa đen.
+ Tìm nghĩa bóng.
+ Nội dung chính vấn đề.
<i><b>2/ Dàn ý chung:</b></i>


<i>a/ Mở bài:</i>Giới thiệu vấn đề tư tường đạo lí cần bàn bạc.
<i> b/ Thân bài:</i>


- Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Nhận định, đánh giá vấn đề trong bối cảnh riêng, chung.


<i> c/ Kết bài:</i>Kết luận, tổng kết, nêu nhận đính mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
<b>III/ BAØI HỌC: </b>


- Muốn làm tốt một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngồi các u cầu chung đối với mọi bài văn cần chú
ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp, phân tích.



- Cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết.
<i><b>3/ Viết bài:“Uống nước nhớ nguồn”</b></i>


<i><b>4/ Đọc lại bài và sửa chữa.</b></i>


 <b>Lập dàn ý cho đề “Uống nước nhớ nguồn” vào giấy lấy điểm 15 phút</b>


Tuần 25



<i><b>Tiết 121: Văn Bản</b></i>



<i>(Chế Lan Viên)</i>


<b>I/ GIỚI THIỆU:</b>


<i><b>1/ Tác giả: Chế Lan Vieân (1920 – 1989)</b></i>


- Tên thật Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ – Quảng Trị.


- Ông là một trong những người nổi tiếng hàng đầu của nền thơ VN thế kỉ XX và trong phong trào Thơ mới.
- 1996, ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.


<i><b>2/ Tác phẩm:</b></i>


- “Con cị” được sáng tác 1962 in trong tập <i>“Hoa ngày thường chim báo bão”.</i>
- Thể thơ tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bố cục: Gồm 3 phần.


+ Đoạn thơ đầu: Hình ảnh con cị qua những lời ru đối với tuổi ấu thơ.
+ Đoạn 2: Hình ảnh con cò gần gũi cùng con suốt cả cuộc đời.



+ Đoạn cuối: Hình ảnh con cị gợi suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời của mỗi
người.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Hình ảnh biểu trưng của con cị qua lời ru đối với tuổi thơ:</b></i>


- Con cò trong ca dao: Được tác giả đưa vào thơ 1 cách sáng tạo <i>“Con cị………….Đồng Đăng”</i>
- Con cị gợi hình ảnh nhịp nhàng, thong thả bình yên ở làng quê xưa <i>“Con cị mà đi…………..cị con”</i>
- Con cị: Hình ảnh người mẹ (người phụ nữ) lam lũ kiếm sống


- Con cò trong thơ Chế Lan Viên: Đến với tuổi thơ một cách vơ thức được đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự che
chở của người mẹ.


- Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh thanh bình của cuộc sống: <i>“Ngủ yên, ngủ yên...phân vân”.</i>


<i><b> 2/ Hình ảnh con cị gần gũi, gắn bó từng chặng đường của mỗi con người:</b></i>


<i> a/ Khi tuoåi thơ:</i>


<i>“Cị đứng quanh nơi, cị vào trong tổ...2 đứa đắp chung đơi”.</i>


Ị Cị hóa thân trong người mẹ chở che, lo lắng cho con từng giấc ngủ.
<i>b/ Khi con đi học:“Con theo cị đi học”, “Cánh trắng cị……….chân con”</i>


ỊCị: Hình ảnh người mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bước con đi.
<i>c/ Khi con khơn lớn:</i>


<i>“Con làm thi só…………..</i>


<i>Cánh cò trắng…………câu văn”</i>


ỊCị: Chắp cánh bao ước mơ. Tình mẹ chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ suốt cuộc đời con.


<i><b>3/ Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ:</b></i>


<i>“Dù ở……lịng mẹ vẫn theo con”</i>


Ị Khái qt một qui luật: Lịng mẹ ln ở bên con, là chỗ dựa vững chắc suốt cuộc đời con“AØ ơ………quanh
nơi”


- Giọng điệu hát ru.


- Đúc kết ý nghĩa phong phú về hình tượng con cị trong những lời ru.
<b>III/ TỔNG KẾT: </b>


Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa
của lời ru đối với cuộc sống của con người.


Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc.
<i><b>Tiết 122 + 123: Văn Bản</b></i>


<i>(Thanh Haûi)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I/ GIỚI THIỆU:</b>
<i><b>1/ Tác giả: </b></i>


- Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 – 1980), quê ở Phong Điền, Thừa Thiên – Huế.


- Ơng là một trong những cây bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ những ngày đầu.


<i><b>2/ Tác phẩm:</b></i>


<i>a/ Xuất xứ:</i> Bài thơ được viết tháng 11 – 1980 lúc tác giả nằm trên giường bệnh, đây là tác phẩm cuối cùng của ông.
<i>b/ Bố cục:</i> 4 phần


- Phần 1: Đoạn 1 Ị Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên.
- Phần 2: Đoạn 2 + 3 Ị Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của đất nước.
- Phần 3: Đoạn 4 + 5 Ị Tâm nguyện của nhà thơ.


- Phần 4: Đoạn 6 Ị Lời ngợi ca quê hương.
<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Mùa xuân của thiên nhiên:</b></i>
- Dòng sông xanh.


-Bông hoa tím biếc.


- Con chim chiền chiện hót.


- Không gian cao rộng, thiên nhiên tươi thắm.
- Cảm giác say sưa, ngây ngất.


Ị Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác tinh tế.


à Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
<i><b> 2/ Mùa xuân của đất nước:</b></i>
- Mùa xuân: + người cầm súng.
+ người ra đồng.
- Tất cả như: + hối hả.
+ xôn xao.



- Điệp từ <i>(mùa xuân, tất cả như)</i>, so sánh, từ láy (<i>hối hả, xôn xao</i>).
- Đất nước như vì sao Ị So sánh.


à Khẳng định niềm tin.
<i><b>3/ Tâm nguyện của nhà thơ:</b></i>
- Ta làm: + con chim hoùt.
+ một cành hoa.
+ một nốt trầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ khi tóc bạc.
- Lặng lẽ dâng cho đời.
- Điệp từ “<i>ta làm”, “dù là</i>”.


- Đại từ “Ta”: Tâm nguyện riêng cũng là lời mời gọi chân thành.
 Thái độ sống tích cực, cao đẹp.


<i><b>4/ Lời ngợi ca quê hương:</b></i>


Lời ca ngợi quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế  Niềm tin tha thiết vào giá trị cuộc sống.


TUẦN 26



<i><b>Tiết 126+127: Văn Bản</b></i>



<i>(Viễn Phương)</i>


<b>I/ GIỚI THIỆU: </b>
<i><b> 1/ Tác giả: </b></i>



- Viễn Phương (1928 – 2005), tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang là một trong những cây bút xuất
hiện sớm nhất của lực lượng giải phóng miền Nam thời chống Mỹ.


- Thơ ông giàu cảm xúc, mênh mông, nhỏ nhẹ.


<i><b> 2/ Tác phẩm:</b></i>


- <i>“Viếng lăng Bác”</i> viết 4 – 1976 trong tập “Như mây mùa xuân” (1978) lúc lăng Chủ Tịch vừa khánh thành,
Viễn Phương ra thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Khổ thơ đầu:</b>Tâm trạng, cảm xúc đầu tiên của tác giả.</i>
<i>“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</i>


<i>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</i>
<i>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>
<i>Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”</i>


- Caùch xưng hô thân mật, gần gũi.


- Lời giới thiệu: Tác giả từ miền Nam ra viếng Bác  Vui mừng xúc động.


<i>“Hàng tre xanh xanh Việt Nam”</i>


(Biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc VN quây quần bên Bác), gây ấn tượng sâu sắc
trong lòng tác giả.


<i><b> 2/ Khổ thơ th</b><b> ứ 2</b><b> :</b>Lịng tơn kính của tác giả đối với Bác.</i>
<i>“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>



<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”</i>


- Mặt trời (1) thực của thiên nhiên.
- Mặt trời (2) ẩn dụ <sub></sub> Bác Hồ.




Hình ảnh sóng đơi, tác giả ca ngợi sự vĩ đại của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>“Ngày ngày………mùa xuân”</i>


- Ẩn dụ: Dịng người = tràng hoa, thể hiện lịng tơn kính của nhân dân Việt Nam đối với Bác.
<i><b>3/ Khổ thơ 3:</b>Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ khi ở bên Bác.</i>


<i>“Bác nằm trong………trong tim”</i>


- Hình ảnh ẩn dụ giàu cảm xúc, giọng thơ tha thiết.


- Bác ngủ n với non sông đất nước, nhưng Bác như trời xanh vĩnh hằng trong lịng dân tộc (vì cơng đức lớn lao).
 Lịng thương nhớ xót xa của tác giả.


<i><b>4/ Khổ thơ cuối:Tâm trạng của tác giả trước khi về Nam.</b></i>
con chim hót.


đóa hoa tỏa hương.
cây tre trung hiếu.


- Tác giả muốn hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác.
 Tình cảm yêu thương lưu luyến của tác giả.



<i><b>Tiết 128: Vaên BaÛn</b></i>


<i>(Hữu Thỉnh)</i>



<b>I/ GIỚI THIỆU: </b>
<i><b>1/ Tác giả:</b></i>


- Nguyễn Hữu Thỉnh (1942), quê Vĩnh Phúc.


- Từ năm 2000 là Tổng thư kí Hội Nhà Văn Việt Nam.


<i><b>2/ Tác phẩm:</b></i>


- <i>“Sang thu”</i> sáng tác cuối năm 1977, in lần đầu ở báo văn nghệ, sau in trong tập <i>“Từ chiến hào đến thành</i>
<i>phố”</i> (1991).


- Nội dung: Miêu tả thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ở vùng nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Cảm nhận của tác giả vào thời điểm giao mùa thể hiện qua sự biến chuyển của thiên nhiên :</b></i> (<i>Những câu</i>
<i>thơ đầu</i>)


+ Gió se (khơ, nhẹ, lạnh) mang theo hương ổi.
+ Sương chùng chình từ láy


+ Sông dềnh dàng. gợi
+ Chim vội vã. hình



+ Mây vắt nửa mình sang thu (nhân hố, liên tưởng)
+ Mưa sấm bớt dần.




Tác giả cảm nhận sự thay đổi mùa của thiên nhiên một cách tinh tế giàu cảm xúc với tâm trạng bâng
khuâng, ngỡ ngàng <i>(bỗng, hình như).</i>


Muốn làm
(điệp từ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2/ Suy ngẫm của tác giả</b></i>(<i>Hai câu thơ cuối</i>).


Khi con người đã từng trải càng vững vàng hơn trước tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời
(suy nghĩ về con người và cuộc sống).


<b>III/ TỔNG KẾT: </b>


Bằng những cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh gợi cảm, tác giả đã gợi lên sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của
thiên nhiên từ hạ đến thu.


<i><b> Tieát 129: Văn Bản</b></i>


<i>(R. Ta – go)</i>


<b>I/ GIỚI THIỆU:</b>
<i><b>1/ Tác giả:</b></i>


- Ra – bin – đra – nát Ta – go (1861 – 1941) sinh ở Can – cut –ta, bang Ben – gan (Ấn Độ).
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.



- Ông nhận giải Nobel về văn học năm 1913.


- Thơ ơng thể hiện tính dân tộc, dân chủ, nhân văn sâu sắc, mang đậm nét trữ tình, ý nghĩ tượng trưng giàu
hình ảnh liên tưởng, so sánh.


<i><b>2/ Văn bản:</b></i> “Mây và Sóng” viết bằng tiếng Ben – gan, in trong tập Si – su (Trẻ thơ), được Ta – go dịch ra
tiếng Anh, in trong tập thơ “Trăng non” 1995.


<i><b>3/ Bố cục:</b></i> Bài thơ gồm hai phần:


<i>a/ “Mẹ ơi………xanh thẳm”</i>: Trò chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé.


<i>b/ Phần còn lại</i>: Trò chuyện với mẹ về những người trong sóng và trị chơi thứ 2 của em bé.


<i><b> 4/ Trình tự kết cấu của từng phần giống nhau:</b></i>


+ Thuật lại lời rủ rê.


+ Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối của em bé.
+ Miêu tả trò chơi của em bé nghĩ ra.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b> 1/ Lời mời mọc của những người trên mây và trong sóng:</b></i>


- Trên mây:


+ “Bọn tớ chơi……trăng bạc”.
+ “Hãy đến………tầng mây”.


- Trong sóng:


+ “Bọn tớ hát………nơi nao”.
+ “Hãy đến rìa………nâng đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>* Những lời mời gọi thật thú vị, đầy hấp dẫn.</i>


<i><b>2/ Thái độ của em bé:</b></i>


<i>a/ Thái độ:</i>


<i>* </i>Từ chối lời mời gọi của mây và sóng, khắc phục ham muốn nhất thời để ở bên mẹ.


<i>“Mẹ mình…………đến được”.</i>
<i>“Buổi chiều…………đi được”.</i>
<i>b/ Những trò chơi do em bé nghĩ ra:</i>


- Con là mây, mẹ là trăng, con ôm lấy mẹ, mái nhà là bầu trời xanh thẳm.
- Con là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ. Con lăn, lăn, lăn mãi...chốn nào”.


* Em bé đã nghĩ ra các trò chơi khác hay hơn, thú vị hơn, thể hiện tình mẫu tử ngày càng sâu sắc hơn, ở khắp
nơi, thiêng liêng, bất diệt.


<i><b>Tiết 130: Tập Làm Văn</b></i>


<b>I/ TÌM HIỂU THỂ THƠ 8 CHỮ:</b>


- Thơ 8 chữ là thể thơ mỗi dòng 8 chữ.


- Cách ngắt nhịp đa dạng. Bài thơ 8 chữ có thể gồm nhiều đoạn thơ (số câu khơng hạn định), có thể chia


thành nhiều khổ mỗi khổ (thường mỗi khổ có 4 dịng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là
vần chân.


<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>


<i><b>Bài 3</b></i><i><b> :</b> Chỉ ra chỗ sai, nói lý do và chữa lại cho đúng</i>.


Ở câu ba chép sai ở từ <i>“rộn rã”</i>, âm cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ


<i><b>gương</b></i> ở câu thơ trên, thay “<i><b>rộn rã</b></i>” bằng “<i><b>vào trường”.</b></i>
<b>III/ THỰC HAØNH LAØM THƠ 8 CHỮ:</b>


<i><b>Bài 1:</b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống</i>.
... vườn; …… qua.


<i><b>Bài 2:</b>Điền câu thơ cuối.</i>


<i><b>u cầu</b>:</i> Câu thơ 8 chữ và phải có khn vần a thanh bằng.


<i><b>Gợi ý</b></i>: Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta.


TUẦN 27



<i><b>Tiết 131+ 132: Văn Bản</b></i>


<i>(Y Phương)</i>



Tập làm thơ tám chư (tt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/ GIỚI THIỆU:</b>


<i><b>1/ Tác giả:</b></i>


- Y Phương (Hứa Vĩnh Sước, 1948), dân tộc Tày, Trùng Khánh – Cao Bằng.
- Năm 1993: Chủ tịch Hội Văn Học Cao Bằng.


- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ trong sáng, tư duy giàu hình ảnh.


<i><b> 2/ Tác phẩm:</b></i>


- Bố cục: 2 đoạn.


+ <i>Đoạn 1:</i> Con lớn lên trong sự nâng đỡ của cha mẹ, quê hương.


+ <i>Đoạn 2</i>: Lòng tự hào về quê hương và niềm mong ước đối với con cái.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Đứa con lớn lên trong sự đùm bọc của cha mẹ, quê hương (đoạn 1)</b></i>


- Con lớn lên từng ngày, từng tiếng nói, tiếng cười đều được chăm sóc yêu thương nâng đỡ, được mừng vui
đón nhận trong khơng khí gia đình đầm ấm hạnh phúc (2 câu đầu).


<i>“Chân phải………tiếng cười”</i>


- Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động gắn bó, quấn qt của dân làng.


<i>“Người đồng mình………câu hát”</i>


- Con người được nuôi dưỡng tâm hồn, lối sống trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình .



<i>“Rừng cho hoa………trên đời”</i>


<i><b>2/ Lịng tự hào về quê hương và mong ước của người cha về con mình (đoạn 2)</b></i>


<i> a/ “Người đồng mình………cực nhọc”</i>


- Người đồng minh sống rất cực nhọc và bền bỉ, gắn bó với quê hương, có chí lớn.


- Cha mong muốn con phải biết chấp nhận gian nan thử thách bằng niềm tin của mình, sống có nghĩa tình
chung thủy với q hương.


b/ <i>“Người đồng mình………Nghe con”</i>


- Người đồng minh mộc mạc giàu chí khí, niềm tin, tâm hồn khơng nhỏ bé, chính họ cần cù, nhẫn nại xây
dựng quê hương với những truyền thống phong tục tốt đẹp.


- Người cha mong con biết tự hào với truyền thống của quê hương, cần tự tin vững bước trên đường đời.


<b>III/ TỔNG KẾT:</b>
<i><b> 1/ Nghệ thuật:</b></i>


- Giọng điệu tha thiết trìu mến (câu cảm).


- Hình ảnh cụ thể, gợi cảm, mộc mạc giàu chất thơ.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>“Nói với con”</b></i> thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mãnh mẽ của quê
hương và dân tộc mình.


Qua bài thơ, ta hiểu thêm về sức sống và tâm hồn của dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với


truyền thống, với quê hương với ý chí vươn lên trong cuộc sống.


<i><b>Tiết 133: Tiếng Việt</b></i>


<b>I/ PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý: </b>


<i><b>1/ Nghĩa tường minh:</b></i> Là phần thông báo được diễn đạt bằng từ ngữ trong câu.


<i><b>VD:</b></i> Chúng ta còn mấy phút để làm bài.
- <i><b>Còn 5 phút</b></i> (tường minh).


<i><b>2/ Nghĩa hàm ý:</b></i> Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp trong câu nhưng có thể được suy ra từ
những từ ngữ ấy.


<i><b>VD:Trời ơi, chỉ còn 5 phút</b></i> (Hàm ý, thời gian cịn ít)


<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>


<i><b>Bài tập 1:</b>Tìm nghóa hàm ý.</i>


a/ Nhà hoạ sĩ đứng dậy tặc lưỡi: chưa muốn chia tay (dùng hình ảnh diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật).
b/ Từ ngữ diễn tả thái độ: cô gái mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi <sub></sub> Cơ gái ngượng vì định kín
đáo để lại khăn làm kỉ niệm cho anh thanh niên, anh thanh niên thậït thà tưởng cô bỏ quên.


<i><b>Bài tập 2:</b></i> “Tuổi già…sớm quá.” <sub></sub> Người hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè đã vội đi.


<i><b>Bài tập 3:</b></i> “Cơm chín rồi” <sub></sub> Hàm ý vô ăn cơm.


<i><b>Bài tập 4:</b></i> Cả 2 câu đều khơng có hàm ý: Câu 1: Nói lảng. Câu 2: Nói dở dang



<i><b>Tiết</b><b>126 + 127: </b><b>Tập làm văn</b></i>

<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>



<b>TRƯỜNG THCS THẠNH QUỚI BÀI VIẾT SỐ 6 - NĂM HỌC 2019- 2020</b>
<b> Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9</b>


<i><b> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b> I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)</b>


<i>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</i>


<i>“Bạn đã thả diều bao giờ chưa? Nếu đã từng thả diều, bạn có bao giờ để ý thấy khi chiếc diều bay lên đến một độ cao nhất</i>
<i>định thì dây diều ln bị cong đi không? Khi ban đầu mới thả diều, độ cong của dây diều rất nhỏ, nhưng khi diều càng bay</i>
<i>lên cao thì phần giữa của dây diều càng rũ xuống. Nguyên nhân là do dây diều ngoài chịu sự tác động của lực kéo lên trên</i>
<i>và lực từ tay cầm của chúng ta giữ phía dưới thì bản thân dây diều cũng có trọng lượng nhất định, cho nên mới khiến cho</i>
<i>phần giữa của dây bị rũ xuống dưới và tạo độ cong. Dây diều trong không trung càng dài thì trọng lượng của nó càng lớn,</i>
<i>lực hút của Trái đất tác động lên nó càng cao, và độ cong của dây diều càng rõ.”</i>


(Theo Phi Lan Hội, Khám phá khoa học- Vật lý lý thú, Hoàng Lan Trinh dịch, Nxb Bách khoa Hà Nội, 2017).


<b>Câu 1</b>: Hãy chỉ ra hai phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn? <b>(0,5 điểm)</b>.


<b>Câu 2</b>: Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? <b>(1,5 điểm)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 3</b>: Từ việc con diều bay lượn trên không trung dẫn dắt chúng ta liên tưởng gì đến điều gì. Hãy viết về sự liên tưởng đó
bằng một đoạn văn ngắn (khoảng từ 5 - 7 dòng) <b>(1.0 điểm)</b>


<b>II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)</b>


Suy nghĩ từ câu ca dao: <i>“Công cha như núi Thái Sơn</i>



<i> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.</i>
<b> Hết </b>


---

<b>Làm ra giấy nộp lấy điểm kiểm tra 2 tiết</b>



TUẦN 28



<i><b>Tiết</b><b> 128: T</b><b>ập làm văn</b></i>


<b>I/KHÁI NIEÄM:</b>


Nghị luận về một đoạn văn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn
thơ, bài thơ nào đó.


<b>II/U CẦU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ:</b>


- Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua
ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu.


- Bài nghị luận về đoạn thơ cần có :
+ Bố cục mạch lạc


+ Lời văn gợi cảm


+ Rung động chân thành của người viết.


<b>II/ LUYỆN TẬP: </b>
<i><b> Các luận điểm khác:</b></i>


- Mùa xuân nho nhỏ giàu nhạc ñieäu.



- Mùa xuân nho nhỏ là một bức tranh xuân…
<i><b>Tiết 137+ 138: Tập làm văn</b></i>


<b>I/ TÌM HIỂU ĐỀ – TÌM Ý:</b>
<i><b> 1/ Tìm hiểu đề:</b></i>


- Đề có mệnh lệnh:1, 2, 3, 6, 8.
- Đề khơng có mệnh lệnh: 4, 7


- Đề có từ: Suy nghĩ, cảm nhận, phân tích.


+ Cảm nhận: Lựa ý ấn tượng, nêu cảm nhận của người viết.


Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Phân tích: Chỉ định phương pháp.


<i><b> 2/ Tìm ý:</b></i> Thường đặt câu hỏi như sau:


+ Bài thơ được sáng tác trong thời gian hoàn cảnh nào?


+ Tâm trạng tình cảm tác giả ra sao? Nội dung chính (các luận điểm của bài thơ là gì? Qua những biểu hiện
hình ảnh, chi tiết nào?


+ Những đặc điểm nghệ thuật nào đặc sắc?


+ Điều gì gây ấn tượng sâu sắc đối với người đọc? Vì sao?


<b>II/ DÀN Ý</b>:



<i><b>1/ Mở bài</b></i>: Giới thiệu tác giả,tác phẩm bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu là đoạn trích: Nêu vị
trí của đoạn thơ trong tác phẩm, khái quát nội dung, cảm xúc của nó)


<i><b> 2/ Thân bài</b></i>: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật.


<i> a/ Noäi dung:</i>


- Luận điểm 1: Phân tích, chứng minh, nhận định
- Luận điểm 2: Phân tích, chứng minh, nhận định.


<i>b/ Nghệ thuật:</i>


- Giọng thơ, nhịp thơ.
- Hình ảnh thơ.
- Biện pháp tu từ.


- Bố cục: Có thể phối hợp phân tích nghẹâ thuật trong từng luận điểm của nội dung.


<i><b> 3/ Kết bài</b></i>: Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.


<i><b>Yêu cầu:</b></i> Bài viết phải nêu được cảm nhận, đánh giá của người viết qua sự phân tích, bình giá ngơn ngữ,
hình ảnh, nội dung, cảm xúc…của tác phẩm.


<b>III/ VIẾT BÀI.</b>


<b>IV/ ĐỌC VÀ SỬA CHỮA.</b>
<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>


<i><b>Đe</b></i>à: <i><b>Phân tích bài “Sang thu”của Hữu Thỉnh (Lập dàn ý).</b></i>



<b>LÀM VÀO GIẤY DÀN Ý BÀI THƠ TRÊN ĐỂ LẤY ĐIỂM KT15 PHÚT</b>



<i><b>Tiết 139: V</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n</b></i>

ÔN TẬP VỀ THÔ



BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Nội dung ghi bài)
<i><b>STT</b></i> <i><b>TÊN BÀI</b></i>


<i><b>THƠ</b></i>


<i><b>TÁC </b></i>
<i><b>GIẢ</b></i>


<i><b>NĂM</b></i>
<i><b>SÁNG</b></i>


<i><b>TÁC</b></i>


<i><b>THỂ</b></i>
<i><b>TH</b><b>Ơ</b></i>


<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>NGHỆ THUẬT</b></i>


<b>1</b> <i><b>Đồng chí</b></i> Chính
Hữu


1948 Tự do Cơ sở của tình đồng chí: Cùng lí
tưởng chiến đấu, cùng cảnh ngộ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(1926 –


2007)


cùng giai cấp thể hiện bình dị,
sâu sắc, tự nhiên, tạo nên sức
mạnh tinh thần của người lính
cách mạng.


giàu sức biểu cảm.


<b>2</b> <i><b>Đồn</b></i>
<i><b>thuyền</b></i>
<i><b>đánh cá</b></i>
Huy Cận
(1919 –
2005)


1958 Bảy chữ Qua những cảm xúc về thiên
nhiên và cảnh lao động, niềm vui
trong cuộc sống <i>“Đoàn thuyền</i>
<i>đánh cá”</i> là một bức tranh đẹp,
rộng lớn, tráng lệ về thiên nhiên
và người lao động trên biển theo
hành trình của chuyến ra khơi
đánh cá.


- Hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo,
liên tưởng tưởng tượng phong
phú.


- Âm hưởng khoẻ khoắn, lạc


quan.


<b>3</b> <i><b>Bếp lửa</b></i> Bằng
Việt
(1941)


1963 Bảy chữ
+ Tám


chữ


- Những kỉ niệm đầy xúc động
về tình bà cháu.


- Lòng trân trọng biết ơn của
cháu đối với bà, với gia đình, quê
hương đất nước.


- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa
gắn liền với hình ảnh người
bà.


– Kết hợp giữa miêu tả, biểu
cảm và bình luận.


<b>4</b> <i><b>Bài thơ</b></i>
<i><b>về tiểu</b></i>
<i><b>đội xe</b></i>
<i><b>khơng</b></i>
<i><b>kính</b></i>


Phạm
Tiến
Duật
(1941
-2007)


1969 Tự do - Hình ảnh độc đáo của những
chiếc xe khơng kính.


- Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
thời chống Mĩ trên đường Trường
Sơn với tư thế hiên ngang, dũng
cảm, ý chí chiến đấu giải phóng
miền Nam ruột thịt.


- Chaẫt lieôu hin thực, sinh
đng.


- Hình ảnh độc đáo.


- Giọng điệu tự nhiên, khoẻ
khoắn, giàu tính khẩu ngữ.


<b>5</b> <i><b>Khúc hát</b></i>
<i><b>ru... em</b></i>
<i><b>bé lớn</b></i>
<i><b>trên lưng</b></i>
<i><b>mẹ</b></i>
Nguyễn
Khoa


Điềm
(1943)


1971 Tự do Tình yêu con của người mẹ dân
tộc Tà Ơi gắn với tình u đất
nước, tinh thần chiến đấu, khát
vọng tương lai.


Khai thác điệu ru ngọt ngào,
trìu mến.


<b>6</b> <i><b>Con cò</b></i> Chế Lan
Viên
(1920 –


1989)


1962 Tự do Tình mẹ và ý nghĩa của những
lời ru đối với cuộc sống của mỗi
con người.


Vận dụng sáng tạo hình ảnh
và giọng điệu lời ru của ca
dao.
<b>7</b> <i><b>Viếng</b></i>
<i><b>lăng Bác</b></i>
Viễn
Phương
(1928 –
2005)


1976 Tám
chữ.


- Lịng thành kính và niềm xúc
động sâu sắc của nhà thơ đối với
Bác Hồ khi từ miền Nam ra
viếng Bác.


Giọng điệu trang trong tha
thiết. Ngôn ngữ giản dị, cơ
đúc, ẩn dụ.


<b>8</b> <i><b>Ánh</b></i>
<i><b>trăng</b></i>
Nguyễn
Duy
(1948)
1978 Năm
chữ


- Từ hình ảnh ánh trăng ở thành
phố gợi nhớ quá khứ tốt đẹp.
- Nhắc nhở thái độ sống bình dị
thuỷ chung <i>“Uống nước nhớ</i>
<i>nguồn”.</i>


- Giọng điệu chân thành, nhỏ
nhẹ, thấm sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>9</b> <i><b>Mùa</b></i>


<i><b>xn nho</b></i>
<i><b>nhỏ</b></i>
Thanh
Hải
(1930 –
1980)
1980 Năm
chữ


- Cảm nhận trước mùa xuân của
thiên nhiên đất nước.


- Ước nguyện chân thành của
nhà thơ.


- Nhạc điệu trong sáng, tha
thiết gần gũi với dân ca.
- Hình ảnh đẹp giản dị, ẩn
dụ, so sánh sáng tạo.


<b>10</b> <i><b>Sang thu</b></i> Hữu
Thỉnh
(1942)
Sau
1975
Năm
chữ


- Biến chuyển của thiên nhiên từ
hạ sang thu.



- Cảm nhận tinh tế của nhà thơ.


Ngơn ngữ chính xác, hình
ảnh thiên nhiên đẹp, gợi
cảm.


<i><b>11</b></i> <i><b>Nói với</b></i>
<i><b>con</b></i>
Y
Phương
(1948)
Sau
1975


Tự do Qua lời trị chuyện với con, bài
thơ thể hiện sự gắn bó, tự hào về
quê hương đạo lí sống của dân
tộc.


Cách nói cụ thể, giàu hình
ảnh, gợi cảm mang ý nghĩa
sâu xa.


<i><b>Câu 3: Nội dung chung và riêng trong nội dung biểu hiện “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”; “Con cò”;</b></i>
“Mây và sóng”.


<i><b>* Điểm chung: Cả 3 bài thơ đều nói về (ca ngợi về) tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết, cách thể hiện gần gũi, mang</b></i>
âm điệu hát ru.



<i><b>* Điểm riêng: </b></i>


+ <i>“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”:</i> Thể hiện sự bền bỉ thống nhất của tình yêu con với tình u nước, gắn
bó với cách mạng và ý chí chiến đấu.


+ <i>“Con cò”:</i> Khai thác phát triển tứ thơ từ hình tượng con cị qua lời ru (ca dao).


+ <i>“Mây và sóng”:</i> Hố thân vào trị chơi em bé để ca ngợi tình mẹ lớn hơn tất cả, hấp dẫn hơn tất cả.
<i><b>Câu 4: Hình ảnh người lính cách mạng và tình đồng đội trong các bài thơ:</b></i>


<b>* “Đồng chí”:</b>


- Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp, xuất thân: người dân nghèo.


- Tình đồng đội đồng chí dựa trên cơ sở cùng giai cấp, cùng lí tưởng, cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn.
<b>* “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”: </b>


- Khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn: Hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, ý chí chiến đấu
giải phóng miền Nam (thời đánh Mĩ).


<b> * “Ánh trăng”:</b>


- Gợi nhớ kỉ niệm của người lính trong những năm tháng chiến đấu gian lao.
- Nhắc nhở đạo lí: Uống nước nhớ nguồn à Nét đẹp tâm hồn của những người lính.
<i><b>Câu 5: </b></i>


* Nội dung bài học: Phần những nét đặc sắc về nghệ thuật ở bảng ôn tập (câu 1 + 2).
<i><b>Câu 6: </b></i>


* Cảm nhận riêng của hoïc sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I/ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:</b>


- Cần có 2 điều kiện để sử dụng hàm ý:


+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào nói.
+ Người nghe (người đọc) có năng lực giải đốn hàm ý


<i><b>VD:</b>SGK trang 90.</i>


<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a) + Người nói: Anh thanh niên.


+ Người nghe: Ông họa sĩ và cô gái.


+ Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nước chè.


+ Người nghe đã hiểu hàm ý, chi tiết chứng minh: Ông liền theo anh thanh niên vào nhà, ngồi xuống
ghế.


b) + Người nói: Nhân vật Tấn.
+ + Người nghe: Chị Hai Dương.


+ Hàm ý: Không đồng ý cho đồ đạc.


+ Người nghe đã hiểu hàm ý, chi tiết chứng minh: <i>“Thật là càng giàu có…càng giàu có”ù.</i>


c) + Người nói: Thúy Kiều.


+ Người nghe: Hoạn Thư.
+ Hàm ý:


1) Mỉa mai, giễu cợt: Quyền quí như tiểu thư cũng có lúc đến trước Hoa Nơ này ư?
2) Hãy chuẩn bị đón nhận sự báo ốn thích đáng của Kiều.


+ Người nghe đã hiểu hàm ý, chi tiết chứng minh: Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, khấu đầu kêu ca.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


+ Hàm ý: Nhờ chắt nước cơm, khơng nói nghĩa tường minh vì bé Thu đã nói rõ trước đó rồi mà khơng
có hiệu quả.


+ Sử dụng hàm ý khơng thành cơng vì người nghe vờ khơng hiểu, khơng cộng tác.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


Có thể nêu việc phải làm vào ngày mai: Xin lỗi, mình phải về quê ngoại, phải trơng nhà, phải ơn thi…


<i><b>Bài tập 4: </b></i>


Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng cố gắng thì sẽ có thể đạt được.


<i><b>Bài tập 5: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>+ “Bọn tớ chơi … trăng bạc”.</i>
<i> + “Bọn tớ chơi … đến nơi nao”</i>


Câu có hàm ý từ chối:



<i>+ “Mẹ mình……đến được”.</i>
<i> + “Buổi chiều……đi dược”.</i>


Có thể viết thêm câu có hàm ý: Có ai muốn lên chơi với chúng tớ khơng; Chơi với chúng tớ thích lắm đấy!


TUẦN 29



<i><b>Tiết 141: Văn Bản</b></i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC</b>



<b>Chủ đề: Văn học hiện đại</b>
<b>Câu 1: (4 đ) Đọc kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới</b>


<i>“Ta làm con chim hót</i>
<i>...</i>


<i>Dù là khi tóc bạc”.</i>


a/ Viết theo trí nhớ hồn chỉnh đoạn thơ trên. Cho biết khổ thơ trên trích từ bài thơ nào? Năm sáng tác. <i>(2 đ)</i>
b/ Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Thanh Hải đã bộc bạch chân thành những ước nguyện gì? Em có suy nghĩ gì về
lời tâm nguyện ấy? <i>(2 đ)</i>


<b>Câu 2: (3 đ) Viết 1 đoạn văn phân tích nghệ thuật và nội dung của khổ thơ cuối bài </b><i>“Sang thu”</i> của Hữu
Thỉnh.


<b>Câu 3: (3đ) Từ lời dạy của người cha trong bài thơ </b><i>“Nói với con” </i>của Y Phương, em hãy viết 1 đoạn văn nêu
những bài học mà em rút ra cho mình trong cuộc sống?


<b>LÀM VÀO GIẤY LẤY ĐIỂM 1 tiết HỆ SỐ 2</b>




<i><b>Tieát 142: Ti</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b> ng Vi</b></i>

<i><b>ệ</b></i>

<i><b> t </b></i>



<i><b>Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 97 + 98. </b></i>
<i><b>Từ địa phương</b></i> <i><b>Từ toàn dân</b></i>


Thẹo.
Lặp bặp.


Sẹo.
Lắp bắp.


<b>KIỂM TRA VĂN</b>


<b>(phần thơ)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ba.
Má.


Kêu (2b, 3b).
Đâm ra.
Đũa bếp.
Nói trổng.
Vơ.
Lui cui.
Nắp.
Nhắm.
Giùm.
Trái.


Trống hổng,


trống hảng.


Cha.
Mẹ.
Gọi.
Trở thành.
Đũa cả.


Nói trống không
Vào.


Lúi húi.
Vung.
Cho là.
Giúp.
Quả.


Trống huếch,
trống hốc.


<i><b>Bài tập 5 SGK trang 99:</b></i>


5a/ Khơng, Thu sinh ra ở địa phương đó, cịn nhỏ chưa đủ vốn từ tồn dân.


5b/. Người kể sử dụng từ địa phương (vừa phải) để tạo sắc thái địa phương cho tác phẩm.
Ghi chú:


- Sử dụng đúng từ địa phương, khắc họa bản chất nhân vật.
- Từ địa phương làm phong phú thêm từ tịan dân.



Ví dụ: bắp (ngô), trà (chè), tui (tôi), ổng (ông ấy), chỉ (chị ấy),…………


<i><b>Tiết 143+ 144: Văn bản</b></i>
<b>I/ KHÁI NIỆM:</b>


<i><b>1/ Khái niệm văn bản nhật dụng:</b></i>


- Khơng phải là khái niệm về thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản.


- Văn bản nhật dụng chỉ đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập nhật.


<i><b>2/ Đặc điểm của văn bản nhật dụng:</b></i>


<i>a/ Tính cập nhật của nội dung văn bản:</i>


- Cập nhập kịp thời đáp ứng u cầu đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại.


<i>b/ Chức năng và đề tài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Tính cập nhật thể hiện rõ nhất ở chức năng và đề tài: Đề cập, bàn luận và thuyết minh, miêu tả, tường
thuật, đánh giá……những vấn đề hiện tượng……gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và
cộng đồng.


<i>c/ Giá trị văn chương:</i> Là một yêu cầu quan trọng, giúp người đọc thấm thía tính chất nóng hổi của vấn đề
đặt ra; giúp người đọc bồi dưỡng, rèn luyện kiến thưcù, kĩ năng đặc thù của mơn văn.


<b>II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN NHẬT DỤNG:</b>


- Nội dung phong phú.



- Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng về thể loại.
(Ghi theo bảng tổng kết bên dưới)


Bảng tổng kết văn bản nhật dụng.



<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tên văn bản</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hình thức</b></i>


<i><b>6</b></i> - Cầu Long Biên – chứng nhân
lịch sử .


- Động Phong Nha


- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.


- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh


- Quan hệ giữa thiên nhiên & con người.


- Miêu tả + Nghị luận +
Thuyết minh + Miêu tả.
- Thư từ + nghị luận.


<i><b>7</b></i> - Cổng trường mở ra.
- Mẹ tôi.


- Cuộc chia tay của những con
búp bê.



- Ca Huế trên sông Hương.


- Bàn về vấn đề giáo dục ở nhà trường, gia
đình và giáo dục trẻ em.


- Văn hóa dân gian.


- Biểu cảm.


- Tự sự + Biểu cảm.
- Truyện ngắn.


- Thuyết minh + Miêu tả.
<i><b>8</b></i> - Thông tin về trái đất năm


2000.


- Ôn dịch thuốc lá.


- Bài tốn dân số.


- Mơi trường.


- Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá.


- Dân số và tương lai nhân loại.


- Thông báo + Nghị luận.
- Nghị luận + Thuyết minh +
Biểu cảm.



- Nghị luận + Thuyết minh.


<i><b>9</b></i> - Tuyên bố thế giới về sự sống
còn, quyền bảo vệ và phát
triển của trẻ em.


- Đấu tranh cho một thế giới
hịa bình.


- Phong cách Hồ Chí Minh.


- Quyền sống của con người.


- Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.


- Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc.


- Nghị luận.


- Nghị luận + Biểu cảm.
- Nghị luận + Miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đọc và tìm hiểu kĩ chú thích.
- Liên hệ:


+ Với bản thân


+ Với cộng đồng xã hội (nhỏ, gần gũi <sub></sub> lớn hơn).


- Có ý kiến quan điểm riêng, đề xuất giải pháp.


- Vận dụng kiến thức các môn học khác để học, hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.
- Căn cứ vào đặc điểm hình thức, phương thức biểu đạt để phân tích nội dung.


- Xem tranh ảnh, nghe đài, xem ti vi, báo chí...


<i>Hướng Dẫn Đọc Thêm:Bến quêNguyễn Minh Châu</i>



<b>I/ GIỚI THIỆU:</b>


<i><b>1/ Tác giả: </b></i>Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An.


- Ông là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn học thời chống Mỹ. Sau 1975, sáng tác của ơng góp
phần đổi mới văn học nước nhà.


- Năm 2000, ơng được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.


<i><b>2/ Tác phẩm: </b></i>“Bến quê” in trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>
<i><b>1/ Tình huống truyện:</b></i>


<i>* Tình huống truyện rất đặc biệt:</i>


- Nhĩ là người làm công tác đi khắp nơi trên thế giới – Bị liệt, khơng nhích được trên giường.


- Nhĩ đi khắp nơi, giờ phát hiện vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên kia sông, rất gần nhưng không đến được.
- Nhĩ nhờ đứa con trai thực hiện giúp mình niềm khao khát ấy – con anh mê chơi (cờ thế) để lỡ chuyến đị.
* <i>Ý nghĩa của sự xây dựng tình huống nghịch lí của truyện:</i> Gợi cho chúng ta chiêm nghiệm về một triết lí


của đời người: Số phận con người đầy bất thường, ngẫu nhiên…ngoài ước muốn, dự định, hiểu biết của con
người.


<i><b>2/ Cảm xúc và suy nghó của nhân vật Nhó:</b></i>


<i>a/ Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên: </i>


- Cảnh vật được miêu tả qua tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa, tạo thành khối không gian sâu, rộng.
+ Hoa bằng lăng cuối mùa thưa, đậm sắc hơn.


+ Con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra.


+ Vòm trời như cao hơn, những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia
sông.




Lần đầu tiên Nhĩ cảm nhận tinh tế vẻ đẹp và sự giàu có của quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Lần đầu thấy vợ mặc áo vá, gầy guộc,….nhớ quá khứ……
- Thấu hiểu sự tần tảo, hi sinh của vợ với lòng biết ơn sâu sắc.




Tìm thấy ở gia đình sự nương tựa và tình u cao q.


<i>c/ Niềm khao khát của Nhĩ:</i> Được một lần đặt chân trên bãi bồi bên kia sông nhưng không thực hiện được.
 Nhĩ nhận ra những giá trị bền vững, sâu sắc của cuộc sống đã bị bỏ qua.


<i>d/ Sự chiêm nghiệm của Nhĩ về một qui luật của đời người: </i>



- Đứa con trai không hiểu ý bố, làm một cách miễn cưỡng, rồi mê chơi để lỡ chuyến đị.




Con người nhiều khi khơng hiểu hết cuộc sống, dềnh dàng bỏ qua những cái giản dị bền vững đáng quí, Nhĩ
muốn mọi người hãy dứt bỏ mọi chùng chình, hãy hướng tới những giá trị đích thực, giản dị mà bền vững.


<b>III/ TỔNG KẾT:</b>
<i><b>1/ Nghệ thuật:</b></i>


- Nhĩ: Nhân vật tư tưởng, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, 2 lớp nghĩa.
- Miêu tả tâm lí sâu sắc.


- Tình huống đặc biệt, nghịch lí.


- Trần thuật theo dòng tư tưởng, tâm trạng nhân vật.


<i><b>2/ Nội dung: </b></i>Chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh
ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bền bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.


TUẦN 30



<i><b>Tiết 147: Văn Bản </b></i>

LUYỆN NĨI:

<i>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ</i>



<b>Đề bài:Suy nghĩ và cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.</b>
Dàn ý


<b>I/ MỞ BAØI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ.</b>
<b>II/ THÂN BAØI:</b>



1/ Cảm xúc đầu tiên khi tác giả vào lăng viếng Bác.
2/ Lịng tơn kính của tác giả đối với Bác.


3/ Tình cảm, cảm xúc của tác giả khi ở bên lăng Bác.
4/ Tâm trạng tác giả trước lúc về miền Nam.


<b>III/ KẾT BÀI: Nhận xét chung về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.</b>


<i><b>Tiết 148 + 149:</b></i>

<i><b>Tập làm văn</b></i>

<i>viết BÀI TẬP LÀM VĂN số 7</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9</b>


<i><b> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b> I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)</b>


<i>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</i>


<i>“Tôi tin rằng, mái nhà nào cũng từng có lúc đồng nghĩa với niềm vui và cả sự bình n. Nhưng bạn của tơi ơi, sự bình n</i>
<i>của nhà khơng phải là điều có sẵn. “Nhà” là phần cứng, cịn sự bình n, niềm vui, hạnh phúc là phần mềm. Gia đình là</i>
<i>phần cứng, cịn tình u và sự thấu hiểu là phần mềm.</i>


<i> Vậy cho nên, sự bình yên là thứ phải được thiết lập, nếu ta là một phần của “nhà”, dù chỉ là một phần nhỏ, nếu ta thật</i>
<i>mong muốn mái nhà thân yêu của ta có sự bình n thì ta phải tham gia vào quá trình thiết lập ấy. Bằng một nụ cười xoa</i>
<i>dịu, bằng một câu nói vị tha, bằng sự yêu thương nhẫn nhịn, bằng trai tim sẵn sang sẻ chia, bằng cái ắm tay thấu hiểu, hay</i>
<i>có thể bằng giọt nước mắt… để kéo những trái tim về gần với nhau, để biến nhà thành một nơi ta phải luyến tiếc khi rời xa</i>
<i>và luôn mong mỏi quay về.”</i>


(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Nxb Bách khoa Hội Nhà văn, 2013).



<b>Câu 1</b>: Chỉ ra một thành phần biệt lập và một phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn? <b>(1.0 đ)</b>.


<b>Câu 2</b>: Nêu nội dung của phần trích trên? <b>(1.0 điểm)</b>.


<b>Câu 3</b>: Trong đoạn văn, người viết nhắc nhở: “Vậy cho nên, sự bình yên là thứ phải được thiết lập, nếu ta là một phần của
<i>“nhà”, dù chỉ là một phần nhỏ, nếu ta thật mong muốn mái nhà thân yêu của ta có sự bình n thì ta phải tham gia vào</i>
<i>quá trình thiết lập ấy”, riêng em, em đã làm gì để thiết lập sự bình n cho ngơi nhà của mình? Điều gì sẽ xảy ra nêu mỗi</i>
cá nhân trong cộng đồng “chuyển động li tâm”? Hãy viết về điều này bằng một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) <b>(1.0 điểm)</b>.
<b>II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)</b>


Phân tích bài thơ “Sang thu”- Hữu Thỉnh


<b> Hết </b>


---

<i><b>Làm vào giấy nộp lấy điểm kiểm tra 2 tiết</b></i>



<i><b> Tiết</b><b> 150:</b><b>Tập làm văn</b></i>


<i>(Tập làm văn)</i>



<i>Đề bài:</i> Suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác bừa bãi trong đời sống xã hội ngày nay ở địa phương em.


DÀN Ý


<b>I/ MỞ BÀI: </b>Giới thiệu về hiện tượng vứt rác bừa bãi, một hiện tượng đáng lo ngại trong xã hội ngày nay.


<b>II/ THÂN BÀI:</b>


<i><b>1. Biểu hiện:</b></i>



+ Người trên xe buýt vứt rác.


+ Người đi xe máy vứt rác, khạc nhổ.


+ Trong trường học: vứt bả kẹo cao su, vỏ kẹo, vỏ bánh, …
-> Rác có mặt ở khắp nơi.


<i><b>2. Nguyên nhân:</b></i>


- Do sự thiếu ý thức của một số người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Do trẻ em bắt chước người lớn.


- Do chưa có nhiều thùng rác ở những nơi công cộng.


- Do chưa thực sự có những biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với những người vi phạm .


<i><b>3. Hậu quả, tác hại:</b></i>


- Rác làm mất mỹ quan nơi công cộng.
- Gây ô nhiễm môi trường.


- Tắc nghẽn cống rãnh gây ngập lụt, dễ phát sinh ruồi muỗi, ảnh hưởng sức khỏe con người.


<i><b>4. Trách nhiệm:</b></i>


- Bản thân khơng vứt rác bừa bãi, chung tay bảo vệ Trái Đất, ngơi nhà chung của tồn nhân loại.
- Xứ lí nghiêm người vi phạm.


- Tuyên truyền, giáo dục ý thức của mọi người thông qua các phương tiện thơng tin đại chúng.



<b>III/ KẾT BÀI:</b> Khẳng định lại tác hại của việc vứt rác bừa bãi. Nêu lời khuyên, thông điệp đến mọi người.


<b>HS viế t đ o ạ n v ă n, GV nhaän xét và ch mù cụ thể bài làm của HSấ</b> <b>lấy điểm kiểm tra 15 phút . </b>


TUẦN 31



<i><b>Tiết 151 + 152</b></i>

: Vănbản


<b>I/ GIỚI THIỆU:</b>


<i><b>1/ Tác giả:</b></i> Lê Minh Khuê (1949), quê Tĩnh Gia – Thanh Hóa, là nhà văn nữ chuyên viết truyện ngắn.


<i><b>2/ Tác phẩm:</b></i> “Những ngôi sao xa xơi” viết năm 1971.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Tóm tắt truyện: </b></i>Phương Định, Thao, Nho là 3 nữ thanh niên xung phong anh dũng làm nhiệm vụ lấp
đường, phá bom trên đường Trường Sơn. Tuy họ có chung nhiệm vụ, nhưng mỗi người một tính cách khác
nhau.


<i><b>2) Nhân vật trần thuật:</b></i>


Phương Định – nhân vật chính. Truyện trần thuật theo ngôi thứ 1, tạo thuận lợi cho tác giả miêu tả cảm
xúc, suy nghĩ của nhân vật.


<i><b>3/ Phân tích những nét chung và riêng của nhân vật:</b></i>
<i><b> a/ Những nét chung:</b></i>


- Hoàn cảnh sống và chiến đấu của các nhân vật rất nguy hiểm, ác liệt:



+ Họ sống giữa trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn (nơi tập trung nhiều bom đạn ác liệt).
+ Công việc: Lấp hố bom, phá bom do máy bay Mỹ trút xuống.


- Họ là những cô gái trẻ, hồn nhiên, tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm, tình đồng đội gắn bó, thích làm
đẹp.


<b>b/ Những nét riêng từng nhân vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



<b> Phương Định: </b>


- Con gái Hà Nội, một thời hồn nhiên, vô tư bên mẹ.


- Là cơ gái đẹp, thích hát, hát hay, thích mơ mộng, kín đáo, nhạy cảm, đời sống nội tâm phong phú.
- Dũng cảm yêu mến đồng đội.




<b> Thao:</b>


- Sợ máu.


- Cương quyết, táo bạo, là đội trưởng có bản lĩnh.


<b> Nho: </b>


- Bướng bỉnh, mạnh mẽ lúc lầm lì cực đoan.



 Họ là những cô gái hồn nhiên, ngây thơ, dũng cảm.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn tổng kết


<b>III/ TỔNG KẾT: </b>
<i><b>1/ Nghệ thuật:</b></i>


- Ngơn ngữ gần gũi, sinh động, trẻ trung.


- Sử dụng ngôi kể là nhân vật chính, cách kể tự nhiên.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật rất thành cơng.


<i><b>2/ Nội dung:</b></i>


- Khắc họa hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì chống Mỹ: Tâm hồn trong sáng, lạc
quan, hồn nhiên, mơ mộng; Tinh thần dũng cảm trong cuộc sống đầy gian khổ, hi sinh.


Tieát 153+ 154: Ti ng Vi t

<i><b>ế</b></i>

<i><b>ệ</b></i>

OÂN TẬP



TIẾNG VIỆT

9


<b>I/ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:</b>


<i><b>Câu 1 SGK trang 109:</b>Xác định thành phần các từ in đậm trong câu (khởi ngữ, thành phần biệt lập), ghi</i>
<i>vào bảng mẫu.</i>


a/ Khởi ngữ.


b/ Thành phần tình thái.


c/ Thành phần phụ chú.


d/ Thành phần gọi đáp, cảm thán.


<b>II/ LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>2).</i>


a/ Nhưng, nhưng rồi, và: Phép nối.
b/ - Cô bé: Phép lặp.


- Nó: Phép thế.
c/ Thế: Phép thế.


<b>III/ NGHIÃ TƯỜNG MINH, HAØM Ý:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Hàm ý câu in đậm: Địa ngục dành cho bọn nhà giàu.


<i><b>Câu 2: </b></i>Tìm hàm ý các từ in đậm trong các câu:
a/ - Đội bóng đá khơng hay.


- Khơng muốn nói đến chuyện ấy.
b/ Chưa báo cho Nam và Tuấn biết.


1/ Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truỵên ngắn “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu), trong đó có ít nhất 1 câu
chứa khởi ngữ, 1 câu chứa thành phần tình thái.


2/ Nêu rõ liên kết nội dung, hình thức trong đoạn văn vừa viết.


<i><b>Tiết 155: Tiếng Việt</b></i>

<i>Tổng kết về Ngữ pháp</i>




TUAÀN 32


<i><b>Tiết 156:</b><b> Tiếng Việt</b></i>

<b>Tổng kết về ngữ pháp </b>

<b>(tiếp theo)</b>



<b>C/ THÀNH PHẦN CÂU.</b>


<b>I/ THÀNH PHẦN CHÍNH – PHỤ.</b>


<i>Thành phần chính: CN – VN.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- VN: Nêu hoạt động trạng thái của sự vật hiện tượng. Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào?
Là gì?


<i>Thành phần phụ:</i>


- Trạng ngữ: Đứng đầu, cuối, giữa câu, nói lên hồn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện,
nguyên nhân…………


- Khởi ngữ: Đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu, có thể thêm quan hệ từ: Về, đối với……vào trước.




Luyện tập.


Phân tích thành phần câu:
a) Cụm CV.


b) Trạng ngữ, cụm CV.
c) Khởi ngữ, cụm CV.



<b>II/ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.</b>


- Tình thái: Biểu hiện thái độ.
- Cảm thán: Bộc lộ cảm xúc.
- Phụ chú: Bổ sung ý nghĩa
- Hỏi đáp.




Luyện tập: Xác định thành phần biệt lập trong các từ in đậm.
- Câu a, b: Tình thái.


- Câu c: Phụ chú.


- Câu d: Tình thái, hỏi đáp.
- Câu e: Cảm thán.


D/ Các kiểu câu.


<b>I/ CÂU ĐƠN:</b> Có 1 cụm C – V.




Luyện tập:


<i><b> Bài tập 1:</b></i> Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong cacù câu a, b, c.


<i><b> Bài tập 2:</b></i> Xác định câu đặc biệt.



- Câu a: Có tiếng……bên trong; Tiếng mụ chủ……
- Câu b: Một anh……hai mươi bảy tuổi.


- Câu c: Những ngọn………trên đầu.


<b>II/ CÂU GHÉP:</b> Có từ 2 cụm C – V trở lên, khơng bao hàm nhau.




Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Câu a:</i> Quan hệ bổ sung “Anh gởi vào … xung quanh”.


<i>Câu b: </i>Quan hệ nguyên nhân “Nhưng vì …. bị chống”.


<i>Câu c:</i> Quan hệ bổ sung “Ơng lão vừa nói … cả lịng”.


<i>Câu d:</i> Quan hệ ngun nhân “Cịn nhà hoạ sĩ … kì lạ”.


<i>Câu e:</i> Quan hệ mục đích “Để người con gái … cơ gái”.


<i><b>Bài 3:</b></i> Xác định quan hệ giữa các vế trong câu ghép.


<i>Câu a:</i> Quan hệ tương phản.


<i>Câu b:</i> Quan hệ bổsung.


<i>Câu c:</i> Quan hệ điều iện – giả thiết


<i><b>Bài 4:</b></i> Tạo câu ghép trên cơ sở cho sẵn.



<i>Câu a:</i>


- Nguyên nhân: <i>Vì</i> quả...tung lên <i>nên</i> hầm… sập.
- Điều kiện: <i>Nếu</i> quả...<i>thì</i> hầm...sập


<i>Câu b: </i>


- Tương phản: Quả bom nổ khá gần <i>nhưng </i>hầm Nho không bị sập.
- Nhượng bộ: Hầm của Nho không bị sập <i>du</i>ø bom nổ khá gần.


<b>III/ BIẾN ĐỔI CÂU:</b>




Luyện tập:


<i><b>Bài 1:</b></i> Tìm câu rút gọn.


- Quen rồi. - Ngày nào ít: 3 lần.


<i><b> Bài 2:</b></i> Tìm câu vốn là bợ phận câu được tách ra.


<i>Câu a:</i> Và làm việc … suốt đêm.


<i>Câu b:</i> Thường xun.


<i>Câu c:</i> Một dấu hiệu chẳng lành.





Tác giả tách ra như vậy để nhấn mạnh ý của bộ phận tách ra.


<i><b>Bài 3:</b></i> Biến đổi thành câu bị động.
a) Đồ gốm được người thợ…sớm.


b) Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta… khúc sông này.
c) Những ngôi đền ấy được người ta … trăm năm trước.


<b>IV/ CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI NHỮNG MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU.</b>




Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Ba con, sao con không nhận? (hỏi).
- Sao con biết là không phải? (hỏi).


<i><b>Bài 2:</b></i> Tìm câu cầu khiến:


<i>Đoạn a:</i>


- Ở nhà trơng em nhá! (ra lệnh).
- Đừng có đi đâu đấy (ra lệnh).


<i>Đoạn b:</i>


- Thì má cứ kêu đi (Yêu cầu).
- Vô ăn cơm (mời).



- Cơm chín rồi (câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến).


<i><b>Bài 3:</b></i> Câu nói của anh Sáu có hình thức là câu nghi vấn, dùng để bộc lộ cảm xúc. Điều này được xác nhận
ở câu trước nó.


<i><b>Tiết 157+ 158:V</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n</b></i>

<b>Rơ – bin – xơn ngồi </b>

<b>đ</b>

<b>ả</b>

<b>o hoang</b>



<i><b> (Trích Rô – bin – xơn Cru – xô)</b></i>


<b>I/ GIỚI THIỆU: </b>


<i><b> 1/ Tác giả: </b></i>Đe – ni – ơn Đi – phô (1660 – 1731) là nhà văn lớn của Anh thế kỉ XVIII.


<i><b> 2/ Tác phẩm:</b></i>


<i>a/ Xuất xứ:</i> Đoạn trích “Rơ – bin – xơn ngồi đảo hoang” trích từ tác phẩm “Rơ – bin – xơn Cru –
xơ”(1719), dưới hình thức tự truyện.


<i>b/ Bố cục:</i> gồm 4 phần


- Phần 1 (đoạn 1): Giới thiệu nhân vật.


- Phần 2 (đoạn 2, 3): Trang phục của Rô – bin – xơn.


- Phần 3: <i>(“Quanh người tôi…khẩu súng của tôi”):</i> Trang bị của Rô – bin – xơn.
- Phần 4 (phần cịn lại): Diện mạo của Rơ – bin – xơn.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Bức chân dung tự họa của Rô – bin – xơn:</b></i>



- Tất cả trang phục đều được làm bằng da dê:


+ Chiếc mũ to tướng, cao lêu đêu với mảnh da rủ xuống phía sau gáy.
+ Vạt áo dài đến lưng chừng hai bắp đùi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Thắt lưng có hai quai đeo, mỗi bên đeo một chiếc cưa nhỏ, một chiếc rìu con.
+ Một đai da quàng vai, đeo thuốc súng và đạn ghém.


+ Lưng đeo gùi, vai khoác súng, đầu che dù.
- Diện mạo: Đặc tả bộ ria dài, kiểu Thổ Nhĩ Kì.




Bức chân dung tự họa rất kì qi.


<i><b>2/ Cuộc sống gian khổ: </b></i>


- Được khắc họa qua bức chân dung tự họa của nhân vật.


- Sống 15 năm cô độc trên đảo hoang, tự tạo mọi thứ cho cuộc sống của mình.


<i><b>3/ Tinh thần lạc quan:</b></i>


- Sung sướng với điều mình tạo ra.
- Giọng kể hài hước.


- Bám chắc cuộc sống, khắc phục thiên nhiên.


<b>III/ TỔNG KẾT:</b>



<i><b>1/ Nghệ thuật:</b></i> Phương thức tự sự, giọng kể hài hước, lạc quan.


<i><b>2/ Nội dung:</b></i> Văn bản khắc họa cuộc sống đầy gian khổ nhưng lạc quan của Rơ – bin – xơn ngồi đảo
hoang, vùng xích đạo suốt 15 năm rịng rã.


<i><b>Tiết 159:Ti</b><b>ế</b><b>ng Vi</b><b>ệ</b><b>t</b></i>

<i>Kiểm tra TIẾNG VIEÄT</i>



ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9
Thời gian làm bài: 45 phút
CÂU HỎI:


<b>1/ Câu 1: (2 điểm)</b>


a/ Khởi ngữ là gì?


b/ Tìm khởi ngữ trong các ví dụ sau:


<i>(1) Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt</i>
<i>tim tơi.</i>


<i>(2) Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.</i>


<b>(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)</b>
<b>2/ Câu 2: (1 điểm) </b>Thành phần cảm thán là gì? Đặt 1 câu có chứa thành phần cảm thán.


<b>3/ Câu 3: (2 đ)</b>


a/ Hàm ý là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái:</i>


<i>- Đây, tơi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về</i>
<i>nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như</i>
<i>nước hoa của yên Sơn nhà anh<b>.</b></i>


<b>4/ Câu 4: (2 điểm)</b>


a/ Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản?
b/ Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau:


<i>“Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá.. Lúc đầu tơi khơng biết. Nhưng rồi có tiếng</i>
<i>lanh canh gõ trên nóc hang.”</i>


<i><b>(Những ngơi sao xa xơi – Lê Minh Khuê)</b></i>


«<b>5/ Câu 5: (2 điểm) </b>Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu <i><b>giới thiệu một truyện ngắn hoặc một bài thơ</b></i> mà em
ấn tượng nhất trong chương trình Ngữ Văn 9 trong đó có <i><b>1 khởi ngữ và 1 thành phần tình thái.</b></i>


<i><b>Tiết 160: Ti</b><b>ế</b><b>ng Vi</b><b>ệ</b><b>t</b></i>

<i>Biên bản</i>



<b>I/ KHÁI NIỆM:</b>


- Biên bản là loại văn bản ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủ mơt sự việc đang hoặc vừa xảy ra.
- Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính trung thực của biên bản.


- Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, chính xác.
<b>II/ CÁC LOẠI BIÊN BẢN:</b>


Tùy theo nội dung sự việc, biên bản có nhiều loại: sự vụ, hội nghị…………


<b>III/ NỘI DUNG BIÊN BẢN GỒM CÁC MỤC:</b>


<i><b>1/ Phần mở đầu (phần thủ tục): Quốc hiệu, tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa</b></i>
điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ.


<i><b>2/ Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc.</b></i>


<i><b>3/ Phần kết thúc: Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của những thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản</b></i>
hoặc hiện vật kèm theo.


TUẦN 33



<i><b>Tiết 161+ 162: Văn bản</b></i>

<b>Bố của Xi – mông </b>

-G.đơ



<b>Mơ-pat-xăng-I/ GIỚI THIỆU: </b>


<i><b>1/ Tác giả:</b></i>Guy – đơ Mô – pa – xăng (1850 – 1893), là nhà văn Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/ Nhân vật Xi – mông:</b></i>


- Bảy, tám tuổi, xanh xao.
- Không có bố.


- Bỏ nhà ra bờ sơng định tự tử.


-Xi – mơng khóc (được miêu tả nhiều lần).
- Nói khơng nên lời.





Đau khổ, tuyệt vọng.


<i><b>2/ Chị Plăng – sốt:</b></i>


- Đẹp, đức hạnh, lầm lỡ.


- Đơi má đỏ bừng, tê tái tận xương tuỷ, ôm hôn con, nước mắt lả chả.
- Hổ thẹn, lặng ngắt, quằn quại.




Chị là một phụ nữ yêu con, đứng đắn, bất hạnh, sống trong tủi nhục, đau khổ.


<b>3/ Baùc Phi – líp:</b>


- Tay chắc nịch, giọng ồm ồm.


- Lúc đầu hứa cho Xi – mơng bố là nói đùa; Khi ở nhà là để an ủi em; cuối truyện Bác nhận làm bố Xi –
mơng là sự thật, vì u thương Xi – mơng.




Phi – líp là một nguời nhân hậu.


<b>III/ TỔNG KẾT:</b>


<b>-Nghệ thuật:</b> Miêu tả sắc nét tính cách các nhân vật chủ yếu qua diễn biến tâm trạng của nhân vật.



<b>- Nội dung</b> truyện nhắc nhở ta:
+ Lịng u bè bạn.


+ Lịng u thương con người.


+ Thơng cảm với những nỗi đau của người khác.


<i>ÔN TẬP VỀ TRUYỆN</i>


câu 1


<i><b>Số</b></i>
<i><b>TT</b></i>


<i><b>Tác phẩm, tác giả</b></i> <i><b>Năm</b></i>
<i><b>sáng tác</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>


<i>1</i>
<i>2</i>


Làng (Kim lân).
Chiếc lược ngà (NQS).


1948
1966


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>3</i>


<i>4</i>



<i>5</i>


Lặng lẽ Sa Pa (NTL).


Những ngôi sao xa xôi (LMK)
Bến Quê (Nguyễn .M. Châu)


1970
1971
1985


- Ca ngợi người lao dộng thầm lặng xây dựng Tổ
quốc.


- Ca ngợi nữ thanh niên xung phong thời đánh Mĩ.
- Nhắc nhở mọi người trân trọng giá trị và vẻ đẹp
bình dị, gần gũi của quê hương, trong cuộc sống
mỗi người.


<i><b>Câu 2:</b></i> Các tác phẩm đã học phản ánh được những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người VN với tư
tưởng và tình cảm của họ trong những biến cố lịch sử lớn lao của 2 thời kì chống Pháp và Mỹ.


<i><b>Câu 3</b></i><i><b> : </b></i>


- Hình ảnh những con người VN yêu nước trong hai thời kháng chiến chống Pháp và Mĩ được miêu tả qua
các nhân vật: Ông Hai, anh thanh niên, bé Thu, anh Sáu, ba cô thanh niên xung phong.


- Phẩm chất của họ:



+ Nét chung: u gia đình, quê hương, đất nước.


+ Nét riêng: Tính cách nhân vật: (nội dung các bài đã học).


<i><b>Câu 4:</b></i> Nêu cảm nghĩ về nhân vật có ấn tượng sâu sắc nhất.
(Cá nhân HS trả lời theo cảm nhận riêng).


<i><b>Caâu 5: </b></i>


- Các truyện trần thuật theo ngôi thứ 1 (tôi) như: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi.
- Truyện trần thuật theo giọng điệu nhân vật chính: Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê.


<i><b>Câu 6</b></i><i><b> :</b></i> Những tình huống sáng tạo trong truyện là: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê.


<i><b>Tiết 165: V</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n</b></i>

<i>Kiểm tra Văn(Phần truyện)</i>


<b>ĐỀ BAØI</b>


<i><b>1/ Câu 1: (2 điểm) </b></i>Điền các thơng tin cịn thiếu về tác giả và thể loại văn bản trong bảng sau:


<b>STT</b> <b>Tên văn bản</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b>


1 Bến quê


2 Những ngơi sao xa xơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>2/ Câu 2: (2 điểm):</b></i>


Qua câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai trong truyện ngắn Bến quê (Nguyễn Minh Châu), tác giả muốn
thức tỉnh mọi người điều gì?



<i><b>3/ Câu 3: (4 điểm): </b></i>Viết 1 đoạn văn trình bày những cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái
thanh niên xung phong trong truyện <i>“Những ngơi sao xa xơi” </i>đã học ở chương trình SGK Ngữ Văn 9, tập 2.


<i><b>4/ Câu 4: (2 điểm):</b></i> Nêu nội dung và nghệ thuật chính của văn bản <i>“Lặng lẽ sa Pa”- Nguyễn Thành Long.</i>


<b>Làm vào giấy nộp lấy điểm kiểm tra 1 tiết</b>



<i>TUẦN 34</i>


<i><b>Tiết 166: Văn bảnCON CHĨ BẤC</b></i>– Giắc Lân-đơn –
<b>I/ GIỚI THIỆU:</b>


<i><b>1/ Tác giả</b>:</i> Giắc Lơn – đơn (1876 – 1916) là nhà văn Mó.


<i><b>2/ Văn bản</b>: “</i>Con chó Bấc” trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của Giắc Lơn – đơn.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/Tình cảm của Thc – tơn đối với Bấc:</b></i>


- Bấc như thể là con cái của anh vậy.


- Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trị chuyện tầm phào.
- Túm chặt đầu Bấc…dựa vào đầu mình.


- Cảm nhận tình cảm của Bấc: “Trời ơi……đấy”.




Xem Bấc như bạn bè, yêu thương và trân trọng nó.



<i><b>2/ Tình cảm của Bấc đối với Thoóc – tơn:</b></i>


- Nguyên nhân:
+ Đã cứu sống nó.


+Yêu thương nó đặc biệt hơn những con chó khác.
- Biểu hiện:


+ Cắn bàn tay Thoóc – tơn.


+ Cảm nhận sâu sắc tình cảm của chủ dành cho: <i>“Bấc thấy khơng có gì……mạnh mẽ ấy”; “Tưởng chừng quả</i>
<i>tim……ngây ngất”</i>.


+ Nằm xa một quãng, phục dưới chân Thoóc – tơn hằng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo nhìn, theo dõi từng biểu
hiện, cử động của chủ.


+ Không muốn rời chủ và lo sợ mất chủ: <i>“Trườn qua……của chủ”.</i>


Tình yêu của Bấc dành cho Thoóc – tơn: Tự nguyện, cuồng nhiệt, duy nhất, tơn thờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- <i><b>Nghệ thuật</b></i>: Trí tưởng tượng tuyệt vời, tác giả xây dựng nhân vật sinh động, nhận xét tinh tế.


<i>- <b>Nội dung:</b></i> Văn bản thể hiện lịng u thương sâu sắc đối với lồi vật.


<i>Luyện tập viết biên bản</i>



<i><b>Bài tập 1: Viết biên bản dựa vào chi tiết cho sẵn.</b></i>
<b>I/ PHẦN ĐẦU: </b>


- Quốc hiệu.



- Biên bản trao đổi học tập mơn Ngữ văn.
- Lớp:………


- Địa ñieåm:…………


- Thời gian: Bắt đầu lúc………
- Thành phần tham dự:………


- Người điều khiển chương trình:...
<b>II/ PHẦN GIỮA: Nội dung biên bản.</b>


1/ Cô Lan khai mạc, nêu yêu cầu và nội dung hội nghị.


2/ Lớp trưởng báo cáo tình hình học Ngữ văn trong thời gian qua.
3/ Các bạn học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm (Thu Nga, Thuý Hà)
4/ Tập thể lớp trao đổi, bổ sung, đề ra chỉ tiêu phấn đấu.


5/ Cô Lan tổng kết.
<b>III/ PHẦN CUỐI:</b>


- Biên bản kết thúc lúc:………
- Ngày……tháng……năm……


- Chữ kí tên và họ tên của thư kí.


<i><b>Bài tập 2: Ghi lại biên bản họp lớp tuần qua.</b></i>


Dựa vào dàn ý ở bài tập 1 và lí thuyết biên bản để viết biên bản.
<i><b>Bài tập 3: Ghi biên bản bàn giao trực tuần của chi đội.</b></i>



Dựa vào dàn ý ở bài tập 1 và lí thuyết biên bản để viết biên bản.


<i><b>Tiết 168: Ti</b><b>ế</b><b>ng Vi</b><b>ệ</b><b>t</b></i>

<i>Hợp đồng</i>



<b>I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II/ CÁCH LAØM HỢP ĐỒNG:</b>


<i><b> 1/ Phần đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian địa điểm, họ tên, địa chỉ, chức vụ 2 bên kí hợp đồng.</b></i>
<i><b>2/ Phần giữa: Nội dung của từng điều khoản dã thống nhất.</b></i>


<i><b>3/ Phần cuối: Họ tên, chữ kí của đại diện 2 bên kí hợp đồng, con dấu của cơ quan.</b></i>

<i><b>Tiết 169: Tiếng Việt</b></i>

<i>LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG</i>



<i><b>Bài tập 1/ Sgk trang 57: Câu đúng: a</b></i>1, b2, c2, d2.


<i><b>Bài tập 2/ Sgk trang 158: </b>Lập hợp đồng cho thuê xe.</i>


Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.


<b>Hợp đồng thuê xe</b>
Hơm nay ngày……tháng……năm ……


Tại địa điểm:……
Chúng tôi gồm:
Bên A: Chủ xe……


Địa chỉ:………… Điện thoại:……


Bên B: Ngươì thuê xe……
Địa chỉ:……… Điện thoại:……


Hai bên thỏa thuận kí hợp đồng thuê xe với nội dung và các điều khoản như sau:
<i><b>1/ Điều 1: Đối tượng là 01 chiếc xe mini Nhật màu tím.</b></i>


<i><b>2/ Điều 2</b>:</i> Thời gian thuê từ……giờ, ngày……tháng……năm……đến……giờ……tháng……năm……
<i><b>3/ Điều 3</b>:</i> Giá 10.000 đồng/ 01 ngày đêm.


<i><b>4/ Điều 4</b>:</i> Nếu xe bị mất hoặc hư người thuê xe phải bồi thường.


Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày…tháng…năm…đến…ngày…tháng…năm…
Hợp đồng này được lập 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Bên A Bên B


(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rọ họ tên)


<i><b>Tiết 170: Ti</b><b>ế</b><b>ng Vi</b><b>ệ</b><b>t</b></i>

THƯ

<b>–</b>

ĐIỆN



<b>I/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN VIẾT THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VAØ THĂM HỎI.</b>


- Các trường hợp cần viết thư, điện (SGK) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II/ CÁCH VIẾT THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VAØ THĂM HỎI:</b>


- Nêu được lý do (chúc mừng thăm hỏi) mong muốn điều tốt lành .
- Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình.


<i>TUẦN 35</i>




<i><b>Tiết 171+172: V</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n</b></i>

<i>Tổng kết văn học nước ngồi</i>



NỘI DUNG


<i><b>TT</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tác phẩm</b></i> <i><b>Tác giả</b></i> <i><b>Nước</b></i> <i><b>Thế kỉ</b></i> <i><b>Thể loại</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i>6</i>


<i>Cây bút thần</i> VHDG TQ VHDG Truyện cổ


<i><b>2</b></i> <i>Ơng lão đánh cá và con cá vàng</i> A. Puskin Nga XIX VHDG


<i><b>3</b></i> <i>Lịng u nước</i> I. Ê-rên-bua Nga XX NL


<i><b>4</b></i>


<i>7</i>


<i>Xa ngắm thác nui Lư</i> Lý Bạch TQ VIII Thơ


<i><b>5</b></i> <i>Cảm nghó trong đêm thanh tónh.</i> Lý Bạch TQ VIII Thơ


<i><b>6</b></i> <i>Ngẫu nhiên viết trong chuyến về quê</i> Hạ Tri Chương TQ VIII Thơ


<i><b>7</b></i> <i>Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</i> Đỗ Phủ TQ VIII Thơ


<i><b>8ˆ</b></i>



<i>8</i>


<i>Cô bé bán diêm.</i> An-dec-xen ĐM XIX Truyện cổ


<i><b>9</b></i> <i>Đánh nhau với cối xay gió</i> Xec-van-tet TBN XVI


-XVII


Tiểu thuyết


<i><b>10</b></i> <i>Chiếc lá cuối cùng</i> O. Hen-ri Mó XIX Tr. ngắn


<i><b>11</b></i> <i>Hai cây phong</i> Ai-ma-tốp Nga XX Tr. ngắn


<i><b>12</b></i> <i>Đi bộ ngao du</i> G. Ru-xô Pháp XVIII Nghị luận


<i><b>13</b></i> <i>Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục</i> Mô-li-e Pháp XVII Hài kịch


<i><b>14</b></i>


<i>9</i>


<i>Cố hương</i> Lỗ tấn TQ XX Tr. ngaén


<i><b>15</b></i> <i>Những đứa trẻ.</i> M. Go-ki Nga. XX T. thuyết


<i><b>16</b></i> <i>Mây và sóng</i> Ta-go Ấn Độ XX Thơ


<i><b>17</b></i> <i>Rơ – bin – xơn ngồi đảo hoang</i> Đ. Đi-phơ Anh XVII



-XVIII


T. thuyết


<i><b>18</b></i> <i>Bố của Xi-mông.</i> G. Mô-pa-xăng Pháp XIX Tr. ngắn


<i><b>19</b></i> <i>Con chó Bấc.</i> G. Lơn-đơn Mó XX Tr. ngắn


<i><b>20</b></i> <i>Bàn về đọc sách.</i> Chu Q. Tiềm TQ XX Nghị luận


<i><b>21</b></i> <i>Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La</i>
<i>Phông – ten.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tiết 173+174: V</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n</b></i>

<i>Bắc Sơn</i>

(

<i><b>Nguyễn Huy Tưởng)</b></i>


<b>I/ GIỚI THIỆU: </b>


<i><b>1/ Tác giả: </b></i>Nguyễn Huy Tuởng (1912 – 1962), quê ở Hà Nội.Năm 1996 được truy tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh.


<i><b> 2/ Văn bản:</b></i> “Bắc Sơn” là hai lớp của hồi 4 (tác phẩm có 5 hồi).


<i><b> 3/ Nội dung của văn bản:</b></i> Cuộc đấu tranh nội tâm của Thơm và hành động của cô cứu sống hai chiến sĩ
cách mạng.


<b>II/ PHÂN TÍCH:</b>


<i><b>1/Xung đột và tình huống kịch trong đoạn trích:</b></i>


- Thái, Cửu (hai chiến sĩ cách mạng), trốn bọn truy lùng lại vào nhà Ngọc (phản cách mạng).



- Thơm – vợ Ngọc, lựa chọn dứt khốt, đứng về phía cách mạng, khôn ngoan cứu hai chiến sĩ và thấy được
bộ mặt phản động của chồng.




Xung đột giữa CM và lực lượng phản động.


<i><b> 2/ Tâm trạng và hoạt động của Thơm: </b></i>


- Hoàn cảnh:


+ Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.


+ Thơm chỉ có Ngọc là người thân duy nhất.
+ Thơm sống an nhàn, được chồng cưng chiều.
- Tâm trạng:


+ Thơm nhớ cha và em hi sinh, mẹ điên dại, lòng ân hận.
+ Nghi ngờ chồng và phát hiện chồng phản cách mạng.


+ Ray rứt, đắn đo, lựa chọn dứt khốt đứng về phía cách mạng.




Đặt nhân vật vào hoàn cảnh gây cấn, tác giả khẳng định: Khi cách mạng gặp khó khăn vẫn có người bảo
vệ, che chở.


<i><b>3/Các nhân vật khác:</b></i>


<i>a/ Ngọc:</i> Tham vọng quyền lực, địa vị, phản cách mạng làm Việt gian bán nước.





Nhân vật phản diện, xấu, ác.


<i>b/ Thái, Cửu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II/ TỔNG KẾT:</b>


- <i><b>Nghệ thuật:</b></i>


+ Tạo tình huống để bộc lộ xung đột gay gắt.


<i>+</i>Tổ chức đối thoại để bộc lộ tâm lí nhân vật.


-<i><b>Nội dung:</b></i>Tác giả khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa cách mạng.

<i>TUẦN 36</i>



<i><b>Tiết 176+177: </b></i>

<i><b>Tập làm văn</b></i>

<i>TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN</i>



<b>I/ KIỂU VĂN BẢN:</b>


<i><b>1/ Câu 1: </b></i>Các văn bản khác nhau là:
- Phương thức biểu đạt.


- Hình thức thể hiện.


<i><b> 2/ Câu 2</b></i><i><b> : </b></i>Các kiểu văn bản khơng thể thay thế cho nhau. Vì:
- Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện khác nhau.



- Mục đích khác nhau.


- Yếu tố cấu thành văn bản khác nhau.


<i><b>3/ Câu 3:</b></i>Các kiểu văn bản có thể phối hợp các phương thức biểu đạt.


<i><b>Vd:</b></i> Văn bản tự sự có thể kết hợp với thuyết minh, miêu tả……và ngược lại. Vì ngồi chức năng thơng tin, văn
bản cịn duy trì quan hệ xã hội.


<i><b>4/ Câu 4:</b></i> So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học.


- Giống nhau: Thể loại văn học và kiểu văn bản có thể dùng chung một phương thức biểu đạt.
- Khác nhau:


+ Kiểu văn bản là cơ sở của thể loại.


+ Thể loại văn học có thể kết hợp nhiều kiểu văn bản.


<b>II/ PHẦN TẬP LAØM VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS</b>:


<i><b> 1/ Quan hệ giữa văn bản văn học và Tập làm văn.</b></i>


- Văn học cung cấp kiến thức cho Tập làm văn.
- Tập làm văn là phương thức biểu đạt của văn học.


<i><b>2/ Quan hệ giữa TV và TLV.</b></i>


Tiếng Việt giúp sử dụng tốt ngôn ngữ Tiếng Việt để đọc, hiểu văn bản và viết tốt Tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III/ CAÙC VĂN BẢN TRỌNG TÂM.</b>



1/ Văn bản thuyết minh.
2/ Văn bản tự sự.


3/ Văn bản nghị luận,


(Mục đích biểu đạt, yếu tố tạo thành, ngôn ngữ văn bản……của các loại văn bản này, xem bảng tổng hợp
SGK trang 169.


<i><b>Tieát 178 + 179 + 180: V</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n</b></i>

<b>TỔNG KẾT VĂN HỌC</b>


TỔNG KẾT VĂN HỌC DÂN GIAN


<b>Thể loại</b> <b>Định nghĩa</b> <b>Các văn bản được học</b>


Truyện - Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến
lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện
thái độ và cách đánh giá của nhân vật về sự kiện và nhân vật lịch
sử được kể.


<i>Con Rồng cháu Tiên</i>
<i>Bánh chưng, bánh giầy.</i>
<i>Thánh Gióng.</i>


<i>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh</i>
<i>Sự tích Hồ Gươm.</i>
- Cổ tích: Kể về cuộc đời của một số kiẻu nhân vật quen thuộc (bất


hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông minh và ngốc nghếch, là động vật có
yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước, niềm tin chiến thắng…).



<i>Sọ Dừa</i>
<i>Thạch Sanh</i>
<i>Em bé thông minh</i>
- Ngụ ngôn: Mượn chuyện về vật, đồ vật (hay chính con người) để


nói bóng gió, kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ răn dạy
một bài học nào đó.


<i>Ếch ngồi đáy giếng</i>
<i>Thầy bói xem voi</i>
<i>Đeo nhạc cho mèo</i>


<i>Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng</i>
- Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống


nhằm tạo ra tiếng cười vui hay phê phán những thói hư tật xấu
trong xã hội.


<i>Treo biển</i>
<i>Lợn cưới, áo mới</i>


Ca dao
-daân ca


Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời
sống nội tâm của con người.


<i>Những câu hát về tình cảm gia</i>
<i>đình.</i>



<i>Những câu hát về tình yêu quê</i>
<i>hương, đất nước, con người.</i>
<i>Những câu hát than thân</i>
<i>Những câu hát châm biếm.</i>
Tục ngữ Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình


ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự
nhiên, lao động, xã hội…) được nhân dân vận dụng vào đời sống,
suy nghĩ về lời ăn tiếng nói hàng ngày.


<i>Tục ngữ về thiên nhiên và lao</i>
<i>động sản xuất.</i>


<i>Tục ngữ về con người và xã hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

(chèo) sân khấu (diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình). Phổ biến ở Bắc
Bộ.


TỔNG KẾT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI


<b>Thể loại</b> <b>Tên văn bản</b> <b>Thời gian</b> <b>Tác giả</b> <b>Nét chính về nội dung và nghệ thuật</b>


Truyện <i>1. Con hổ có nghóa</i> (NXBGD
-1997)


Vũ Trinh Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện con
người, đề cao ân nghĩa trọng đạo làm
người.


<i>2. Thầy thuốc giỏi</i>


<i>cốt ở tấm lòng</i>


Đầu thế kỉ
XV


Hồ Nguyễn
Trừng


Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y
lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh và lịng
thương u con người, khơng sợ quyền uy.


<i>3. Chuyện người</i>
<i>con gái Nam</i>
<i>Xương</i> <i>(trích</i>
<i>Truyền kì mạn lục)</i>


Thế kỉ
XVI


Nguyễn Dữ Thơng cảm với số phận oan nghiệt và vẻ
đẹp truyền thống của người phụ nữ. Nghệ
thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật…


<i>4. Chuyện cũ trong</i>
<i>phủ chúa (trích Vũ</i>
<i>trung tuỳ bút)</i>


Đầu thế kỉ
XIX



Phạm Đình
Hổ


Phê phán thói ăn chơi của vui chúa, quan
lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân
thực, sinh động.


<i>5. Hồng Lê Nhất</i>
<i>thống trí (trích)</i>


Đầu thế kỉ
XIX


Ngô Gia Văn
Phái


Ca ngợi chiến cơng của Nguyễn Huệ, Sự
thất bại của quân Thanh.


Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi
kết hợp tự sự và miêu tả.


Thơ <i>Sông núi nước</i>
<i>Nam</i>


1077 Lí Thường


Kiệt



Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết
thắng với giọng văn hào hùng.


<i>Phò giá về kinh</i> 1285 Trần Quang
Khải


Ca ngợi chiến thắng chương dương, Hàm
Tử và bài học về thái bình sẽ giữ cho đất
nước vạn cổ.


<i>Buổi chiều đứng ở</i>
<i>phủ Thiên Trường</i>


Cuối thế
kỉ XIII


Trần Nhân
Tông


Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống
của một vùng q n tĩnh mà khơng đìu
hiu. Nghệ thuật tả cảnh tinh tế.


<i>Bài ca Cơn Sơn</i> Trước
1442


Nguyễn Trãi Sự giao hồ giữa thiên nhiên với một
tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh
cao.Nghệ thuật tả cảnh so sánh đặc sắc.



<i>Sau phút chia ly</i>
<i>(Trích Cinh phụ</i>
<i>ngâm khúc) </i>


Đầu TK
XVIII


Đặng Trần
Cơn (Đồn
Thị Điểm
dịch)


Nỗi sầu của người vợ, tố cáo chiến tranh
phi nghĩa .Cách dùng điệp từ tài tình.


<i>Bánh trơi nước</i> TK XVIII Hồ Xn
Hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

sánh ẩn dụ.


<i>Qua đèo ngang </i> Thế kỉ Xĩ Bà Huyện
Thanh Quan


Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về Đèo
Ngang và mọt tâm sự yêu nước qua lời
thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể
Đường luật.


<i>Bạn đến chơi nhà</i> Cuối TK
XVIII đầu


TK XIX


Nguyễn
Khuyến


Tình cảm bạn bè chân thật, sâu săc hóm
hỉnh và một hình ảnh thơ giản dị, linh
hoạt.


Truyện
thơ


<i>Truyện</i> <i>Kiều</i>
<i>(Trích)</i>


<i>- Chị em Th Kiều</i>
<i>- Cảnh ngày xn</i>
<i>- Kiều ở lầu Ngưng</i>
<i>Bích</i>


Đầu TK
XIX


Nguyễn Du - Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa của chị
em Thuý Kiều.


- Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, trong
sáng.


- Tâm trạng và nỗi nhớ của Thuý Kiều


với lối dùng điệp từ.


<i>- Mã Giám Sinh</i>
<i>mua Kiều</i>


<i>- Th Kiều báo ân</i>
<i>báo ốn</i>


- Phê phán, vạch trần bản chất Mã Giám
Sinh và nói lên nỗi nhớ của nàng Kiều.
- Kiều báo ân báo oán với giấc mơ thực
hiện cơng lí qua đoạn trích kết hợp miêu
tả với bình luận.


<i>Truyện Lục Vân</i>
<i>Tiên (trich)</i>


<i>- Lục Vân Tiên cứu</i>
<i>Kiều Nguyệt Nga </i>


Giữa TK
XIX


Nguyeãn Đình
Chiểu


- Vẻ đẹp và sức mạnh nhân nghĩa của
người anh hùng qua giọng văn và cách
biểu cảm của tác giả.



- Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn
và bản chất của bọn vô nhân đạo.


Nghị luận <i>Chiếu dời đô</i> 1010 Lý Cơng
Uẩn


Lí do dời đơ và nguyện vọng giữ nước
muôn đời bền vững và phồn thịnh, lập
luận chặt chẽ.


<i>Hịch tướng sĩ</i>
<i>(trích)</i>


Trước
1285


Trần Quốc
Tuấn


Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu
gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận
chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức
thuyết phục.


<i>Nứoc Đại Việt ta</i>
<i>(trích Bình Ngơ đại</i>
<i>cáo)</i>


1428 Nguyễn Trãi Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng,
luận cứ rõ ràng, hấp dẫn.



<i>Bàn luận về phép</i>
<i>học </i>


1791 Nguyễn


Thiếp


Học để có tri thức, để phục vụ đất nước
chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt
chẽ thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Theå</b>


<b>loại</b> <b>Tên văn bản</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Tác giả</b> <b>Nét chính về nội dung và nghệ thuật</b>


Truyện


<i>Sống chết mặc</i>
<i>bay </i>


1918 Phạm Duy


Tốn



Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo. Thông cảm
với nỗi thống khổ của nhân dân, nghệ thuật miêu
tả tương phản, đối lập và tăng cấp.


<i>Những trò lố hay</i>
<i>là Va_ren và</i>
<i>Phan Bội Châu</i>


1925 Nguyễn Ái
Quốc


Đối lập 2 nhân vật: Va_ren -gian trá, lố bịch,
Phan Bội Châu - kiên cường bất khuất .Giọng
văn săc sảo, hóm hỉnh.


<i>Tức nước vỡ bờ</i>
<i>(trích Tăt đèn)</i>


1939 NGô Tất
Tố


Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo, thông cảm nỗi
khổ của người nông dân, vẻ đẹp tâm hôn của
người phụ nữ nông thôn. Nghệ thuật miêu tả
nhân vật…


<i>Trong lịng mẹ</i>
<i>(trích những ngày</i>
<i>ấu)</i>



1940 Nguyên


Hồng


Những cay đắng tủi nhục và tình yêu thương
ngươi mẹ của tác giả thời thơ ấu. Nghệ thuật
miêu tả diễn biến tâm lí nhân vậ.


<i>Tôi đi học </i> 1941 Thanh
Tịnh


Kỉ niêm ngày đầu tiên đi học. Nghệ thuật tự sự
xen miêu tả và biểu cảm.


<i>Bài học đường đời</i>
<i>đầu tiên (trích Dế</i>
<i>mèn phiêu lưu kí)</i>


1941 Tơ Hồi Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng và nỗi
hối hận của Dế Mèn khi gây ra cái chết thảm
thương cho Dế Choắt. Nghệ thuật nhân hoá, kể
chuyện hấp dẫn.


<i>Lão Hạc </i> 1943 Nam Cao Số phận đau thương và vẻ đẹp tâm hồn của Lão
Hạc, sự thông cảm sâu sắc của tác giả. Cách
miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể chuyện hấp
dẫn.


<i>Làng</i> 1948 Kim Lân Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn,
hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Nghệ thuật


miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác
giả.


<i>Sông nước Cà</i>
<i>Mau (trích Đất</i>
<i>rừng Phương</i>
<i>Nam)</i>


1957 Đồn Giỏi Chợ Năm Căn, cảnh sơng nước Cà Mau rộng
lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Nghệ thuật
miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác
giả.


<i>Chiếc lược ngà</i> 1966 Nguyễn
Quang


Sáng


Tình cảm cha con sâu đậm, đẹp đẽ trong cảnh
ngộ éo le của chiến tranh. Cách kể chuyện hấp
dẫn, kết hợp với miêu tả và bình luận.


<i>Lặng lẽ Sa pa</i> 1970 Nguyễn
Thành


Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Những ngơi sao</i>
<i>xa xơi</i>



1971 Lê Minh


Khuê


Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của những cơ gái
thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.
Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh
động, trẻ trung, miêu tả tâm lý nhân vật.


<i>Vượt thác (trích</i>
<i>Quê nội ) </i>


1974 Võ Quảng Vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ cuả thiên nhiên và vẻ
đẹp của sức mạnh con người trước thiên nhiên.
Tự sự kết hợp trữ tình.


<i>Lao xao (trích</i>
<i>Tuổi thơ im lặng )</i>


1985 Duy Khán Bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới loài chim
ở mọt vùng quê. Cách quan sát và miêu tả tinh
tế.


<i>Bến quê</i> 1985 Nguyễn
Minh Châu


Trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần
gũi của gia đình quê hương. Tình huống truyện,
hình ảnh giàu tính biểu tượng, tâm lý nhân vật.



<i>Cuộc chia tay của</i>
<i>những con búp bê</i>


1992 Khánh


Hồi


Thơng cảm với những em bé trong gia đình bất
hạnh. Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyên
hấp dẫn.


<i>Bức trang của em</i>
<i>gái tơI</i>


1990 Tạ Duy


Anh


Tâm hồn trong sáng, nhân hậu của người em đã
giúp anh nhận ra phần hạn chế của chính mình.
Cách kể chuyện theo ngơi thứ 1 và miêu tả tinh
tế tâm lí nhân vật.


Tuỳ bút <i>Một món quà của</i>
<i>lúa non: Cốm</i>


1943 Thạch


Lam



Thứ q riêng biệt, nét đẹp văn hố. Cảm giác
tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc.


<i>Cây tre Việt Nam</i> 1955 Thép Mới Qua hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi cây tre (con người
Việt Nam ) anh hùng trong lao động và chiến
đáu, thuỷ chung chịu đựng gian khổ hi sinh.


<i>Mùa xuân của tôi</i> Trước
1975


Vũ Bằng Nỗi nhớ Hà Nội da diết của người xa quê: bộc lộ
tình yêu quê hương đất nước. Tâm hồn tinh tế
nhạy cảm và ngịi bút tài hoa.


<i>Cô tôi</i> Nguyễn
Tuân


Cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của con người
vùng đảo Cơ Tơ. Ngịi bút điêu luyện, tinh tế
của tác giả.


<i>Sài Gòn tôi yêu</i> Minh
Hương


Sức hấp dẫn của thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn.
Con người Sài Gịn cởi mở, chân tình, trọng đạo
nghĩa. Cách cảm nhận tinh tế, ngơn ngữ giàu sức
biểu cảm.


Thơ <i>Cảm giác vào nhà</i>


<i>ngục Quảng Đông</i>


Phan Bội
Châu


Phong thái ung dung, khí phách kiên cường của
người chiến sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù ngục.
Giọng thơ hào hùng, có sức lơi cuốn.


<i>Đập đá ở Côn</i>
<i>Lôn</i>


Phan Chi
Trinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

lãng mạng, giọng thơ hào hùng.


<i>Muốn làm thằng</i>
<i>Cuội</i>


Tản Đà Bất hồ với thực tại tầm thường muốn lên cung
trăng để bầu bạn với chị Hằng. Hồn thơ lãng
mạng pha chút ngông nghênh.


<i>Hai chữ nước nhà</i> Trần Tuấn
Khải


Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc và
khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước của đồng
bào. Thể thơ phù hợp, giọng thơ trữ tình thống


thiết.


<i>Quê hương</i> 1939 Tế Hanh Bức tranh tươi sáng, sinh động vê vùng quê.
Những con người lao động khoẻ mạnh đầy sức
sống. Lời thơ bình dị, gợi cảm, tha thiết.


<i>Khi con tu hú</i> 1939 Tố Hữu Lòng yêu cuộc sống nỗi khát khao tự do của
người chiến sĩ giữa chốn lao tù. Thể thơ lục bát
giản dị, thiết tha.


<i>Tức cảnh Pắc Bó</i> 1941 Hồ Chí
Minh


Vẻ đẹp hùng vĩ của Pắc Bó, niềm tin sâu sắc của
Bác vào sự nghiệp cứu nước. Lời thơ giản dị,
trong sáng mà sâu sắc.


<i>Ngắm trăng</i>
1942-1943


Hồ Chí
Minh


Tình u thiên nhiên tha thiết giữa chốn tù ngục
và lòng lạc quan cách mạng. Bài thơ sử dụng
biện pháp nhân hoá rất linh hoạt, tài tình.


<i>Đi đường</i> 1943 Hồ Chí
Minh



Nỗi gian khổ khi bị giải đi và vẻ đẹp thiên nhiên
trên đường. Lời thơ giản dị mà sâu sắc.


<i>Nhớ rừng (Thi</i>
<i>nhân Việt Nam)</i>


1943 Thế Lữ Mượn lời con hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét
thực tại tầm thường, khao khát tự do mãnh liệt.
Chất lãng mạn tràn đầy cảm xúc trong bài thơ.


<i>Ông đồ (Thi nhân</i>
<i>Việt Nam)</i>


1943 Vũ Đình


Liên


Thương cảm với ơng đồ, với lớp người “đang tàn
tạ”. Lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm.


<i>Cảnh khuya</i> 1948 Hồ Chí
Minh


Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước. Hình ảnh
thơ sinh động, cách so sánh động đáo.


<i>Rằm tháng giêng</i> 1948 Hồ Chí
Minh


Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng ở Việt Bắc, cuộc


sống chiến đấu của Bác, niềm tin yêu cuộc
sống. Bút pháp cổ điển mà hiện đại.


<i>Đồng chí</i> 1948 Chính Hữu Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết,
thương yêu, chiến đấu. Lời thơ giản dị mà, hình
ảnh chân thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

dũng của Lượm. Thơ tự sự kết hợp trữ tình.


<i>Đêm nay Bác</i>
<i>không ngủ</i>


1951 Minh Huệ Hình ảnh Bác Hồ khơng ngủ, lo cho bộ đội và
nhân công. Niềm vui của người đội viên trong
đêm không ngủ cùng Bác. Lời thơ giản dị, sâu
sẵc.


<i>Đoàn thuyền đánh</i>
<i>cá</i>


1958 Huy Cận Cảnh thiên nhiên và niềm vui của con người
trong lao động trên biển. Bài thơ giàu hình ảnh
sáng tạo.


<i>Con cò</i> 1962 Chế Lan
Viên


Ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với
cuộc sống con người. Vận dụng sáng tạo ca dao,
nhiều câu thơ đúc kết những suy ngẫm sâu sắc.



<i>Bếp lửa</i> 1963 Bằng Việt Những kỉ niệm tuổi thơ về người bà, bếp lủa và
nỗi nhớ quê hương da diết. Giọng thơ truyền
cảm, da diết; Hình ảnh thơ chân thực giàu sức
biểu cảm.


<i>Mưa</i> 1967 Trần Đăng


Khoa


Cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa rào ở làng
quê Việt Nam. Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh,
óc quan sát tinh tế; ngơn ngữ phóng khống.


<i>Tiếng gà trưa</i> 1968 Xuân
Quỳnh


Những kỉ niệm của người lính trên đường ra trận
và sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Cách sử dụng
điệp ngữ “Tiếng gà trưa” và ngôn ngữ tự nhiên.


<i>Bài thơ về tiểu đội</i>
<i>xe khơng kính</i>


1969 Phạm Tiến
Duật


Những gian khổ hi sinh và niềm lạc quan của
người lính lái xe. Lời thơ giản dị, tự nhiên dễ đi
vào lòng người.



<i>Khúc hát ru</i>
<i>những em bé lớn</i>
<i>trên lưng mẹ</i>


1971 Nguyễn


Khoa
Điềm


Tình u con gắn với tình u q hương đất
nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà –
ôi. Giọng thơ ngọt ngào, trìu mến, giàu nhạc
tính.


<i>Viếng lăng Bác</i> 1976 Viễn
Phương


Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào về Bác.
Lời thơ tha thiết, ân tình, giàu nhạc tính.


<i>Ánh trăng</i> 1978 Nguyễn
Duy


Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của
người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ
nguồn. Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh
giàu sức biểu cảm.


<i>Mùa xuân nho</i>


<i>nhỏ</i>


1980 Thanh Hải Tình u và gắn bó với mùa xn, với thiên
nhiên. Tự nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến
cho đời. Thể thơ 5 chữ quen thuộc, ngơn ngữ
giàu sức truyền cảm.


<i>Nói với con (thơ</i>
<i>Việt Nam)</i>



1945-1984


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm.


<i>Sang thu</i> 1998 Hữu Thỉnh Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua sự
cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức
biểu cảm.


Nghị
luận


<i>Thuế máu (trích</i>
<i>Bản án chế độ</i>
<i>thực dân Pháp)</i>


1925 Nguyễn Ái
Quốc


Tố cáo thực dân biến người nghèo ở các nước


thuộc địa thành vật hy sinh cho các cuộc chiến
tranh tàn khốc. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng
xác thực.


<i>Tieáng nói của văn</i>
<i>nghệ</i>


1948 Nguyễn


Đình Thi


Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kì diệu. Văn nghệ
giúp con người sống phong phú và tự hồn thiện
nhân cách. Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu
hình ảnh và cảm xúc.


<i>Tinh thần yêu</i>
<i>nước của nhân</i>
<i>dân ta</i>


1951 Hồ Chí


Minh


Khẳng định, ca ngợi tinh thần u nước của nhân
dân ta.


Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi nổi
thuyết phục.



<i>Sự giàu đẹp của</i>
<i>Tiếng Việt</i>


1967 Đặng Thai
Mai


Tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt trên nhiều
phương diện, biểu hiện của sức sống dân tộc.
Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.


<i>Đức tính giản dị</i>
<i>của Bác Hồ</i>


1970 Phạm Văn
Đồng


Giản dị là đức tính nổi bật của Bác trong đời
sống, trong các bài viết. Nhưng có sự hài hoà với
đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp. Lời văn
tha thiết, có sức truyền cảm.


<i>Phong cách Hồ</i>
<i>Chí Minh</i>


1990 Lê Anh


Trà


Sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa


thanh cao và giản dị. Đó là phong cách Hồ Chí
Minh.
<i>Ýnghĩa</i> <i>văn</i>
<i>chương</i>
NXBGD
1998
Hồi
Thanh


Nguồn gốc của văn chương là vị tha, văn chương
là hình ảnh của cuộc sống phong phú.


Lối văn nghị luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.


<i>Chuẩn bị hành</i>
<i>trang vào thế kỉ</i>
<i>mới</i>


2001 Vũ Khoan Chỗ mạnh và yếu của tuổi trẻ Việt Nam. Những
yêu cầu khắc phục cái yếu để bước vào thế kỉ
mới.


Lời văn hùng hồn, thuyết phục.
Kịch <i>Bắc Sơn</i> 1946 Nguyễn


Huy Tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>

<!--links-->
ÔN TẬP VĂN 9
  • 10
  • 696
  • 3
  • On Tap van 9 On Tap van 9
    • 4
    • 325
    • 0
  • On tap van 9 On tap van 9
    • 13
    • 474
    • 0
  • ×