Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chương trình giáo dục môn học Công nghệ 10 - năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.46 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG DTNT CẤP 2,3 TỈNH </b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC </b>


<b>Mơn: cơng nghệ Khối lớp: 11 </b>



Cả năm: 35 tuần; 52 tiết


Học kỳ I: 18 tuần; 18 tiết


Học kỳ II: 17 Tuần; 34 tiết



<b>STT </b> <b>Tiết thứ </b> <b>Tên bài học/chủ đề </b> <b>Yêu cầu cần đạt </b> <b>Hướng dẫn thực hiện </b>
<i><b>PHẦN I. VẼ KĨ THUẬT </b></i>


<i><b>Chương I: Vẽ Kỹ thuật</b></i>


1. 1 Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
kĩ thuật


- Trình bày được nội dung cơ bản của một
số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản
vẽ kỹ thuật


- Học trên lớp


2. 2,3,4



Chủ đề: Hình chiếu vng góc
( gồm Bài 2: Hình chiếu vng góc
+ Bài 3: Thực hành: Vẽ các hình
chiếu vng góc của vật thể đơn
giản)


- Trình bày được nội dung cơ bản của
phương pháp chiếu góc thứ nhất


- Nêu được vị trí của các hình chiếu ở trên
bản vẽ


-Vẽ được ba hình chiếu của vật thể đơn
giản


- Ghi được các kích thươc trên các hình
chiếu của vật thể đơn giản


-Trình bày được bản vẽ theo tiêu chuẩn
của bản vẽ kỹ thuật


- Học trên lớp


- Mục II. Phương pháp chiếu
góc 3 tự học có hướng dẫn


3. 5 Bài 4: Mặt cắt và hình cắt


- Trình bày được khái niệm về hình cắt,


mặt cắt. Phân biệt được các loại hình cắt,
mặt cắt


- Vẽ được hình cắt, mặt cắt của vật thể đơn
giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


4. 6 Bài 5: Hình chiếu trục đo


- Trình bày được các khái niệm về hình
chiếu trục đo


- Phân biệt được các loại HCTĐ


- Lựa chọn và vẽ được hình chiếu trục đo
của vật thể đơn giản.


- Học trên lớp


5. 7,8 Thực hành: Biểu diễn vật thể


- Đọc được bản vẽ HCVG của vật thể đơn
giản.


- Vẽ được HCVG thứ 3, hình cắt và
HCTĐ của vật thể đơn giản.


- Học trên lớp


6. 9 Kiểm tra giữa kì - Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã



được học trong chương 1


- Làm bài kiểm tra trên lớp


7. 10 Hình chiếu phối cảnh - Trình bày được khái niệm HCPC
- Vẽ được HCPC của vật thể đơn giản


- Học trên lớp


8. 11 Ôn tập - Ôn tập lại kiến thức đã học ở chương 1 - Học trên lớp


<i><b>Chương II: Vẽ kỹ thuật ứng dụng</b></i>


9. 12 Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật


- Trình bày được các giai đoạn chính của
cơng việc thiết kế


- Trình bày được vai trị của bản vẽ kỹ
thuật trong thiết kế


- Học trên lớp


10. 13 Bài 9: Bản vẽ cơ khí


- Trình bày được nội dung chính của bản
vẽ chi tiết và bản vẽ lắp


- Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc


từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn
giản


- Hình thành kỹ năng lập bản vẽ kỹ thuật
và tác phong làm việc theo quy trình


11. 14 Ơn tập - Ôn tập lại kiến thức về bản vẽ cơ khí - Học trên lớp


12. 15,16


Chủ đề: Bản vẽ xây dựng


( gồm Bài 11: Bản vẽ xây dựng +
Bài 12: Thực hành: Bản vẽ xây dựng
)


- Trình bày được khái niệm các loại bản vẽ
xậy dựng.


- Nhận biết được các loại hình biểu diễn
cơ bản của bản vẽ nhà.


- Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản
13. 17 Bài 14: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật


- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học


trong phần Vẽ kĩ thuật


- Học trên lớp


14. 18 Kiểm tra cuối học kì - Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã
được học trong phần 1.


- Làm bài kiểm tra trên lớp
<b>PHẦN II. CHẾ TẠO CƠ KHÍ </b>


<i><b>Chương III. Vật liệu cơ khí và cơng nghệ chế tạo phôi</b></i>
15. 19 Bài 15: Vật liệu cơ khí


- Nêu được các tính chất cơ học và công
dụng của một số loại vật liệu dùng trong
ngành cơ khí


- Học trên lớp


16. 20,21 Bài 16: Cơng nghệ chế tạo phơi


- Trình bày được bản chất của công nghệ
chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hàn,
gia công áp lực


- Trình bày được cơng nghệ chế tạo phơi
bằng PP Đúc trong khuôn cát.


- Học trên lớp



<i><b>Chương IV. Cơng nghệ cắt gọt kim loại và tự động hố trong chế</b></i><b> tạo cơ khí. </b>


17. 22,23 Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại


- Nêu được bản chất của gia công kim loại
bằng cắt gọt


- Nêu được nguyện lý cắt và dao cắt
- Nêu được các chuyển động khi tiện và
khả năng gia cơng của tiện


- Có ý thức bảo vệ mơi trường, biết cách
khắc phục một số tác hại của chất thải cơ
khí.


- Học trên lớp


18. 24 Bài 19: Tự động hoá trong chế tạo
cơ khí


- Nêu được các khái niệm về Máy tự động,
người máy công nghiệp, dây chuyền tự
động.


- Trình bày được các biện pháp đảm bảo
sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


khí



<i><b>PHẦN III. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG </b></i>
<i><b>Chương V. Đại cương về động cơ đốt trong</b></i>


19. 25, 26, 27,
28


Chủ đề: Đại cương về động cơ đốt
trong


( gồm Bài 20. Khái quát về động cơ
đốt trong + Bài 21. Nguyên lí làm
việc động cơ đốt trong + Bài 22.
Thân máy và nắp máy)


- Trình bày được khái niệm và cách phân
loại ĐCĐT


- Trình bày được cấu tạo chung của ĐCĐT
- Nêu được các khái niệm cơ bản của
ĐCĐT


- Nêu được sơ đồ nguyên lý của động cơ 4


-Trình bày được nguyên lý làm việc của
động cơ 4 kỳ (động cơ xăng, động cơ
diezen).


- Nêu được các biện pháp bảo vệ môi
trường khi sử dụng ĐCĐT



- Học trên lớp


- Bài 20 Mục I. Sơ lược lịch
sử phát triển động cơ đốt
trong không dạy


- Bài 22 Mục I. Giới thiệu
chung không dạy


<i><b>Chương VI. Cấu tạo của động cơ đốt trong</b></i>


20. 29, 30 Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền


- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của
thân máy, nắp máy, các chi tiết chính của
cơ cấu TK – TT


- Đọc được sơ đồ cấu tạo của pit-tông,
thanh truyền, trục khuỷu


- Học trên lớp


21. 31,32 Bài 24: Cơ cấu phân phối khí


- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của cơ
cấu PPK


- Đọc được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm


việc của CCPP khí dùng xupap.


- Học trên lớp


22. 33 Bài 25: Hệ thống bôi trơn


- Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi
trơn; cấu tạo chung và nguyên lý làm việc
của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.


- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống
bôi trơn cưỡng bức.


- Biết được cách bảo vệ môi trường đối
với hệ thống bôi trơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


23. 34 Bài 26: Hệ thống làm mát


- Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống
bôi trơn


- Đọc được sơ đồ và trình bày được NLLV
của HT bôi trơn cưỡng bức


- Học trên lớp


24. 35 Ôn tập


- Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo của HT làm


mát


- Đọc được sơ đồ và trình bày được NLLV
của hệ thống làm mát kiểu tuần hoàn
cưỡng bức.


- Học trên lớp


25. 36 Kiểm tra giữa kì - Kiểm tra được kiến thức đã học được ở
các bài của học kì 2


- Làm bài kiểm tra trên lớp


26. 3 37,38


Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên
liệu và khơng khí trong động cơ
xăng


- Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung và
nguyện lý làm việc của hệ thống cung cấp
nhiên liệu và khơng khí trong động cơ
xăng, diezen


- Đọc được sơ đồ khối của hệ thống


- Học trên lớp


27. 39



Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên
liệu và khơng khí trong động cơ
diezen


- Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung và
nguyện lý làm việc của hệ thống cung cấp
nhiên liệu và khơng khí trong động diezen
- Đọc được sơ đồ khối của hệ thống


- Học trên lớp


28. 40 Bài 29: Hệ thống đánh lửa


- Nêu được nhiệm vụ, phận loại của HTĐL
- Đọc được sơ đồ hệ thống đánh lửa điện
tử không tiếp điểm.


- Học trên lớp


29. 41 Bài 30: Hệ thống khởi động


- Nêu được nhiệm vụ, phân loại HT khởi
động.


- Phân biệt được một số cách khởi động
động cơ trên các phương tiện, máy móc
thơng dụng.


- Trình bày được cấu tạo và NLLV của Hệ
thống khởi động bằng động cơ điện.



- Học trên lớp


30. 42 Ôn tập - Hệ thống lại kiến thức bài 27,28,29,30 - Học trên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


31. 43 Bài 32: Khái quát về ứng dụng của


động cơ đốt trong


- Nêu được phạm vi, ứng dụng của ĐCĐT
- Trình bày được nguyên tắc chung về ứng
dụng của ĐCĐT


- Học trên lớp


32. 44,45,46 Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho
ôtô


- Nêu được đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT
trên ơ tơ


- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo chung
và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền
lực trên ô tô


- Học trên lớp


33. 47 Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho
xe máy



- Trình bày được đặc điểm và cách bố trí
ĐCĐT trên xe máy.


- Nêu được đặc điểm của hệ thống truyền
lực trên xe máy


- Học trên lớp


34. 48 Ôn tập - Ôn tập lại kiến thức bài 32,33,34 - Học trên lớp


35. 4 49 Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho
máy phát điện


- Nêu được đặc điểm của ĐCĐT và HTTL
dùng cho máy nông nghiệp.


- Học trên lớp


36. 50, 51 Bài 39 : Ơn tập phần chế tạo cơ khí
và động cơ đốt trong


- Hệ thống hóa được các nội dung kiến
thức được hình thành trong chương trình
học kì 2.


- Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng
đã được hình thành và rèn luyện để giải
quyết vấn đề bài toán đặt ra.



- Học trên lớp


37. 52 Kiểm tra cuối học kì II - Kiểm tra được kiến thức đã học được ở
học kì 2


- Làm bài kiểm tra trên lớp


<b>Ban giám hiệu duyệt </b>

<b>Tổ trưởng chuyên môn </b>

<b>Giáo viên đề xuất </b>


<b>(Ký, ghi rõ họ tên) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×