Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Báo cáo chuyên đề Đạo đức lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.58 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b> Đ I M I PHỔ</b> <b>Ớ</b> <b>ƯƠNG PHÁP D Y H C Đ O Đ C L P 1Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ạ</b> <b>Ứ</b> <b>Ớ</b>
<b>A.</b> <b>Đ T V N ĐẶ</b> <b>Ấ</b> <b>Ề</b>


Bác Hồ đã từng dạy chúng ta <i><b>“Người có tài mà không có đức là người</b></i>
<i><b>vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”</b>. Đối với ngành</i>
giáo dục, Người căn dặn: “Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức.
<i><b>Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng” </b></i>


- Do vậy, giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng trong quá trình
dạy học, là mặt trận hàng đầu của các trường phổ thông. Đặc biệt ở bậc Tiểu học
lại càng quan trọng hơn vì đây là bậc học đầu tiên, là nền tảng để các em hình
thành thói quen ban đầu về các chuẩn mực hành vi đạo đức. Việc giáo dục đạo
đức ở trường Tiểu học thông qua các tiết học đạo đức là vô cùng cần thiết.


- Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học từ 6-10 tuổi, suy nghĩ
của các em còn non nớt, kinh nghiệm sống của các em ở trình độ thấp, tư duy cụ
thể cịn chiếm vai trị quan trọng, có tính bắt chước nên cung cấp cho học sinh
những chuẩn mực đạo đức là viên gạch đầu tiên cho sự hình thành nhân cách
người cơng dân, người chủ của xã hội tương lai.


- Mặt khác nó giúp cho các em hình thành cơ sở ban đầu, như một “Sức
đề kháng” chống lại sự xâm nhập của những cái xấu từ bên ngoài và gội rửa
những cái xấu đã bị tiêm nhiễm, những cái đi ngược với chuẩn mực đạo đức mà
xã hội đã quy định.


<b>B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ </b>


Đ th c hi n t t môn Đ o đ c l p 1 ngể ự ệ ố ạ ứ ớ ười giáo viên c n ph i nghiênầ ả
c u kĩ m c đích, yêu c u, n i dung và phứ ụ ầ ộ ương pháp d y h c c a chạ ọ ủ ương


trình Đ o đ c l p 1 cũng nh m c đích, yêu c u, n i dung phạ ứ ớ ư ụ ầ ộ ương pháp
d y h c c a t ng bài d y, đ c bi t là th c hi n đúng theo quy trình cácạ ọ ủ ừ ạ ặ ệ ự ệ
bước lên l p.ớ


<b>I.</b> <b>Nh ng v n đ chungữ</b> <b>ấ</b> <b>ề</b>


<b>1.</b> <b>M c tiêu chụ</b> <b>ương trình mơn Đ o đ cạ</b> <b>ứ</b>


Môn Đạo đức ở trường Tiểu học nhằm giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các
chuẩn mực đó.


- Từng bước hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kỹ năng lựa chọn và thực
hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống
đơn giản, cụ thể của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thương, tôn trọng con
người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; khơng đờng tình với cái ác, cái sai, cái
xấu.


- Bên cạnh đó, dạy – học môn Đạo đức theo chuẩn kiến thức kỹ năng là nhu
cầu cần thiết của Ngành giáo dục Tiểu học hiện nay. Ngồi dạy theo Ch̉n
kiến thức kỹ năng cịn chú trọng việc Rèn kỹ năng sống – Giáo dục Bảo vệ môi
trường cho các em cũng là yêu cầu mà các em cần đạt được sau mỗi phần, mỗi
chủ điểm và sau mỗi năm học.


<b>2.</b> <b>Đ i tố ượng chương trình Đ o đ c l p 1ạ</b> <b>ứ ớ</b>



Đối tượng nghiên cứu là hệ thống kiến thức môn Đạo đức ở lớp 1.


<i>Là th c t gi ng d y c a giáo viên trự ế ả</i> <i>ạ ủ</i> <i>ường Ti u H c ể</i> <i>ọ</i> <i>Tam H ng 2.ồ</i>
<b>3. N i dung chộ</b> <b>ương trình Đ o đ c l p 1ạ</b> <b>ứ ớ</b>


- Chương trình Đạo đức lớp 1 được thiết kế theo hướng xác định quyền
trách nhiệm, bổn phận đối với học sinh. Bao gồm 14 chuẩn mực hành vi đạo đức
phù hợp với lứa tuổi học sinh theo năm mối quan hệ trong cuộc sống như:


+ Quan hệ của các em với bản thân ở các bài: Em là học sinh lớp Một;
Gọn gàng, sạch sẽ.


+ Quan hệ của các em với gia đình ở các bài: Gia đình em; Lễ phép với
anh chị, nhường nhịn em nhỏ.


+ Quan hệ của các em với nhà trường ở các bài: Nghiêm trang khi chào
cờ; Đi học đều và đúng giờ; Trật tự trong giờ học; Lễ phép vâng lời thầy giáo,
cô giáo; Em và các bạn.


+ Quan hệ của các em với cộng đồng xã hội ở các bài: Đi bộ đúng quy
định; Cảm ơn và xin lỗi; Chào hỏi và tạm biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chương trình gờm 35 t̀n, mỗi tuần 1 tiết. Mỗi bài của chương trình
được dạy trong 2 tiết:


+ 14 bài x 2 tiết = 28 tiết
+ Dành cho địa phương: 3 tiết
+ Ôn tập học kì I: 1 tiết
+ Kiểm tra học kì I: 1 tiết
+ Ôn tập cuối năm: 1 tiết



+ Kiểm tra cuối năm: 1 tiết
<i>Tổng cộng: </i> <i> 35 tiết</i>


+ Thời gian 1 tiết 30-35 phút.


- Dạy – học môn Đạo đức là dạy học sinh những hành vi ứng xử phù hợp
với các chuẩn mực đạo đức xã hội và quyền của trẻ em trong các tình huống đơn
giản, cụ thể của cuộc sống hằng ngày. Nội dung môn Đạo đức kết hợp giữa giáo
dục quyền với giáo dục trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Hơn nữa, môn Đạo
đức không chỉ giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà
trường, xã hội và mơi trường tự nhiên, mà còn giáo dục trách nhiệm của các em
đối với chính bản thân mình.


<b>4. Phương pháp d y chạ</b> <b>ương trình Đ o đ c l p 1ạ</b> <b>ứ ớ</b>
<i><b> 1. Giới thiệu vở bài tập Đạo đức 1.</b></i>


<i><b>a. Về cấu trúc nội dung: Mơn Đạo đức lớp Mợt khơng có sách giáo khoa</b></i>
<i>mà chỉ có vở bài tập đạo đức. Vở bài tập đạo đức 1 có các dạng bài tập chính</i>
<i>sau: </i>


- Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.


- Nhận xét về các hành vi của các nhân vật trong tranh.
- Xử lí tình huống.


- Đóng vai.


- Liên hệ tự liên hệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>b. Về cách trình bày.</b></i>


- Vở bài tập đạo đức 1 chủ yếu được trình bày rất nhiều tranh ảnh nhưng
tất cả đều là tranh vẽ, màu sắc còn đơn điệu, chủ yếu sử dụng màu xanh, màu
đen.


<i><b> 2. Một số phương pháp dạy – học môn Đạo đức ở lớp Một</b></i>


Như đã trình bày ở trên, phương pháp dạy – học môn Đạo đức ở lớp Một
rất phong phú, đa dạng. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu:


- Phương pháp động não: Là phương pháp giúp cho học sinh, trong một
thời gian ngắn, nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào
đó.


- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành
một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.


- Phương pháp trị chơi: Là phương pháp giúp học sinh phát hiện và
chiếm lĩnh những nội dung học tập thông qua việc chơi một trò chơi nào đó.


- Phương pháp thảo luận nhóm: Là phương pháp nhằm giúp học sinh
tham gia một cách chủ động, tích cực vào quá trình học tập, tạo điều kiện cho
các em có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết một vấn đề nào đó.


- Phương pháp kể chuyện: Dạy – học Đạo đức ở lớp Một có thể bắt đầu
bằng một truyện kể đạo đức, truyện kể về cách ứng xử của nhân vật trong một
tình huống cụ thể (thường là gương tốt), để từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh
phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức các em cần nắm và thực
hiện. Phương pháp kể chuyện rất phù hợp với học sinh lớp Một. Nó giúp cho bài


đạo đức đến với trẻ một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sống động. Hiệu quả của
phương pháp kể chuyện phụ thuộc vào chất lượng truyện và nghệ thuật kể của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Ví dụ: Khi dạy bài 4, Gia đình em (Tiết 1) chúng tơi tiến hành như</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4. (Thời gian 2 phút) </b></i>


<i><b>Kể về gia đình em (* RKNS: Kĩ năng giới thiệu về những người thân</b></i>
trong gia đình; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình)


Bước 1: Giáo viên chia học sinh thành từng nhóm, mỗi nhóm 2 em và
hướng dẫn học sinh cách kể về gia đình mình.


+ Gia đình em có những ai?


+ Mọi người trong gia đình đối xử với nhau như thế nào?


Bước 2: Học sinh tự kể về gia đình mình trong nhóm, một vài học sinh kể
trước lớp. Giáo viên chốt lại ý chính.


<i><b>Hoạt động 2: Cho học sinh xem tranh gia đình 1,2 con; Pháp lệnh dân số</b></i>
(Điều 10/ 2003).


** GDBVMT: - Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số,
góp phần cùng cộng đồng BVMT.


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2: (Thời gian 5 phút) </b></i>
Cho học sinh xem tranh và kể lại nội dung tranh.



Bước 1: Chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Bước 2: Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh, lớp nhận xét, bổ sung. Giáo
viên chốt lại nội dung từng tranh.


Bước 3: Đàm thoại theo từng câu hỏi.
Giáo viên rút ra kết luận.


Cuối tiết học, giáo viên cho học sinh nhắc lại bài học, nêu câu hỏi chốt lại
nội dung bài. Nhận xét và dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phương pháp kia trong giảng dạy được coi như một nghệ thuật mà người thầy
cần đạt tới.


<i><b> 3. Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy - học</b></i>


- Ngồi các phương pháp và hình thức dạy học ra thì đờ dùng dạy học là một
phương tiện khơng thể thiếu trong mỗi tiết dạy. Việc sử dụng đồ dùng dạy học
phải nhịp nhàng, linh hoạt, sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để phát huy hết tác dụng.
Để sử dụng đồ dùng đạt kết quả cao, chúng ta cần phải:


+ Nắm vững ý đồ của đồ dùng.


+ Phát huy hết tác dụng của đồ dùng dạy học.
+ Đưa đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ.


- Đồ dùng dạy học có tầm quan trọng trong sự thành công trong một tiết dạy.
Vì vậy, trước mỗi tiết dạy giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học
phù hợp với từng hoạt động của từng bài.



<b> 5. Quy trình d y h c ạ</b> <b>ọ</b> <b> mơn Đạo đức l p 1ớ</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức của tiết trước.</b>
<b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.</b>


Trong mỗi tiết học có đến hai hoặc ba hoạt động. Giáo viên cho học sinh
thảo luận, đóng vai hoặc xử lý tình huống, giáo viên kết luận sau mỗi hoạt động.


<b>3. Củng cố: Học sinh có thể nêu kết luận chung, liên hệ thực tế, giáo dục</b>
qua bài học.


<b>4. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau.</b>
Nhận xét tiết học.


<b>Bài giảng minh họa</b>


<b>TUẦN 21</b>


<b>Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1 )</b>


<b>NGƯỜI DẠY : Vũ Thị Lan Anh, lớp 1a4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> - Giúp HS hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, </i>
có quyền được kết giao với bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng
học, cùng chơi


<i> - Hình thành cho HS kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và </i>
người khác khi học, khi chơi với bạn.



- Giáo dục HS biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bơng hoa bằng giấy màu để chơi trị chơi “tặng
hoa”.


-Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi


-Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất
-Bút màu, giấy vẽ


-Bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Thờ</b>
<b>i</b>
<b>gian</b>


Nội dung DH <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
9’ <b>1. Ổn định</b>


<b>2. KTBC</b>


<b>3. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới


- Khi gặp thầy, cơ giáo, em
cần làm gì?



- Để tỏ lịng biết ơn thầy, cơ
giáo của mình em cần phải
làm như thế nào?


- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV giới thiệu bài, ghi bài
lên bảng


- Hs hát


- Em cần chào
hỏi lễ phép


- Em cần lễ
phép, vâng lời
thầy cô giáo dạy
bảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9’


18’


<b>*Hoạt động 1: Tổ</b>
<b>chức trò chơi “ tặng</b>
<b>hoa”</b>


-Cách chơi:



Mỗi học sinh chọn
3 bạn trong lớp mà
mình thích được cùng
học, cùng chơi nhất
và dùng bông hoa
bằng giấy màu để
tặng cho bạn.


<b>* Hoạt động 2: thảo</b>
luận nhóm đôi


-Giáo viên chọn ra 3 HS
được tặng hoa nhiều nhất,
khen và tặng quà cho các em
(cần chú ý là có nhiều cách
chọn khác nhau).


GV hỏi:


-Em có muốn được các bạn
được tặng nhiều hoa như bạn
A, bạn B, bạn C khơng?
-Chúng ta hãy tìm hiểu xem
vì sao bạn A, bạn B, bạn C
lại được tặng nhiều hoa nhé.
-Những ai đã tặng hoa cho
bạn A? bạn B? bạn C? HS
giơ tay, GV hỏi những HS
giơ tay:



-Vì sao em lại tặng hoa cho
bạn A? Cho bạn B? Cho bạn
C?


<b>GV kết luận:</b>


Ba bạn được tặng hoa
<i>nhiều vì đã biết cư xử đúng</i>
<i>với các bạn khi học, khi chơi.</i>
-GV hỏi:


+Các bạn nhỏ trong tranh
đang làm gì?


+Chơi, học một mình vui hơn


HS chơi trị chơi
“ tặng hoa”


- HS TL


-Vì ba bạn đã
biết cư xử đúng
với các bạn khi
học, khi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4’


<b>* Hoạt động 3: </b>
<b>Quan sát tranh và</b>


<b>trả lời câu hỏi.</b>


<b>4.Nhận xét- dặn dò:</b>


hay khi có bạn cùng chơi,
cùng học vui hơn?


+Muốn có bạn cùng học,
cùng chơi, em cần phải đối
xử với bạn thế nào khi học,
khi chơi?


<b>GV kết luận:</b>


<i>+Trẻ em có quyền được học</i>
<i>tập, được vui chơi, được tự</i>
<i>do kết bạn.</i>


<i>+Có bạn cùng học, cùng</i>
<i>chơi sẽ vui hơn khi chỉ có</i>
<i>mợt mình.</i>


<i>+Muốn có nhiều bạn cùng</i>
<i>học, cùng chơi phải biết cư</i>
<i>xử tốt với bạn khi học, khi</i>
<i>chơi.</i>


<b>GV kết luận: </b>


<i>-Tranh 1, 3, 5, 6 là những </i>


<i>hành vi nên làm khi cùng </i>
<i>học, cùng chơi với bạn</i>


-Tranh 2, 4 là những hành vi
không nên làm khi cùng học,
cùng chơi với bạn.


-Nhận xét tiết học


-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài
10 “ Em và các bạn”


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
Em và các bạn( tiết 2)


tranh của bài tập
2 và đàm thoại.
+Cùng nhau đi
học, chơi kéo co,
cùng học, chơi
nhảy dây.


+Có bạn cùng
học cùng chơi
vui hơn.


+Phải biết cư xử
tốt với bạn khi


học, khi chơi.


Học sinh thảo
luận nhóm bài
tập 3.


-Các nhóm HS
thảo luận làm
bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B.</b> <b>K T LU NẾ</b> <b>Ậ</b>


<b> Qua m t th i gian d y h c Đ o đ c theo quy trình các b</b>ộ ờ ạ ọ ạ ứ ước lên l pớ
và l a ch n các phự ọ ương pháp phù h p thì h c sinh c a chúng tôi đã r tợ ọ ủ ấ
h ng thú h c t p. Các em đã ti p thu đứ ọ ậ ế ược nh ng ki n th c c b n r tữ ế ứ ơ ả ấ
c n thi t cho cu c s ng. Trên đây là báo cáo chuyên đ Đ i m iầ ế ộ ố ề ổ ớ
phương pháp d y h c Đ o đ c l p 1, chúng tôi r t mong nh n đạ ọ ạ ứ ớ ấ ậ ượ ực s
góp ý c a các đ ng chí CBQL và giáo viên.ủ ồ


Xin chân thành c m n!ả ơ


<i> Tam H ng, ngày 24 tháng 01 năm 2018ồ</i>
Xác nh n c a nhà trậ ủ ường Người vi t chuyên đế ề
Giáo viên:


</div>

<!--links-->

×